Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Hiđro sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit

  • Câu Đúng

    0/38

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (HHCBL10-22161)

Để phân biệt CO2 và SO2 chỉ cần dùng thuốc thử là 


Câu 2 (HHCBL10-22162)

\(SO_2\) luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với


Câu 3 (HHCBL10-22163)

 Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là


Câu 4 (HHCBL10-22164)

Chọn phát biểu đúng.


Câu 5 (HHCBL10-22165)

Chọn phát biểu đúng.


Câu 6 (HHCBL10-22166)

\(SO_2\) thể hiện tính khử khi phản ứng với


Câu 7 (HHCBL10-22167)

Cho sơ đồ phản ứng: \(FeS_2\rightarrow X\rightarrow SO_2\). Chất X là


Câu 8 (HHCBL10-22168)

 Cho sơ đồ \(FeS_2\rightarrow A\rightarrow H_2SO_4\). Chất A là


Câu 9 (HHCBL10-22169)

 Cho sơ đồ \(FeS_2\rightarrow A\rightarrow H_2SO_4\). Chất A là 


Câu 10 (HHCBL10-22170)

\(SO_2\)\(SO_3\) đều thuộc loại oxit


Câu 11 (HHCBL10-22171)

 Ngoài cách nhận biết \(H_2S\) bằng mùi, có thể dùng dung dịch


Câu 12 (HHCBL10-22172)

Khí X làm đục nước vôi trong và được dùng để làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy. Chất X là :


Câu 13 (HHCBL10-22173)

Có thể tạo thành \(H_2S\) khi cho


Câu 14 (HHCBL10-22174)

 Trong các phản ứng sau, chọn phản ứng trong đó \(H_2S\) có tính axit


Câu 15 (HHCBL10-22175)


Câu 16 (HHCBL10-22176)

Chất khí X tan trong nước tạo ra một dd làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là


Câu 17 (HHCBL10-22177)

Trong công nghiệp, điều chế \(SO_2\) bằng cách


Câu 18 (HHCBL10-22178)

Cho các phương trình hóa học: 

a. SO2+2H2O2HBr+H2SO4

b. SO2+2H2OH2SO3

c. 5SO2+2KMnO4+2H2OK2SO4+2MnSO4+2H2SO4

d. SO2+2H2S3S+2H2S

e. SO2+O2SO3

Chọn câu trả lời đúng

SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau.


Câu 19 (HHCBL10-22179)

Cho các phương trình hóa học:

a. SO2+2H2O2HBr+H2SO4

b. SO2+2H2OH2SO4

c. 5SO2+2KMnO4+2H2OK2SO4+2MnSO4+2H2SO4

d. SO2+2H2S3S+2H2O

e. SO2+O2SO3

Chọn câu trả lời đúng.

-SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học:

 


Câu 20 (HHCBL10-22180)

 Phát biểu nào sau đây là đúng về phản ứng: \(H_2S+Cl_2+H_2O\rightarrow H_2SO_4+HCl\)


Câu 21 (HHCBL10-22181)

Có thể tồn tại đồng thời những chất nào trong một bình chứa?


Câu 22 (HHCBL10-22182)

Có thể tồn tại đồng thời những chất nào trong một bình chứa? 


Câu 23 (HHCBL10-22183)

Cho phản ứng: \(SO_2+2KMnO_4+H_2O\rightarrow K_2SO_4+MnSO_4+H_2SO_4\). Trong phương trình hóa học của phản ứng trên, khi hệ số của \(KMnO_4\) là 2 thì hệ số của \(SO_{ }\)


Câu 24 (HHCBL10-22184)

Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?


Câu 25 (HHCBL10-22185)

 Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí \(H_2S\) là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch


Câu 26 (HHCBL10-22186)

Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có khí nào sau đây?


Câu 27 (HHCBL10-22187)

Cho 0,2 mol khí \(SO_2\) tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH thu được:


Câu 28 (HHCBL10-22188)

Cho \(SO_2\) dư qua dung dịch \(Ba\left(OH\right)_2\) thu được muối


Câu 29 (HHCBL10-22189)

Chọn phát biểu đúng về \(NaHSO_3\)


Câu 30 (HHCBL10-22203)

Để tách SOkhỏi hỗn hợp SO2, SO3, O2 ta dùng hoá chất là:


Câu 31 (HHCBL10-22204)

Đốt 8,96 (lít) khí H2S (đktc) rồi hoà tan sản phẩm khí sinh ra vào 80ml dung dịch NaOH 25% (d=1,28). Cho biết muối được tạo thành là:


Câu 32 (HHCBL10-22205)

 Cho phương trình hóa học : \(H_2SO_4\)(đặc) + 8\(HI\) -> \(4I_2+H_2S+4H_2O\). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất ?


Câu 33 (HHCBL10-22206)

Cho phương trình hóa học : \(H_2SO_4\)(đặc) + 8\(HI\) -> \(4I_2+H_2S+4H_2O\). Câu nào sau đây diễn tả không đúng tính chất của các chất ? 


Câu 34 (HHCBL10-22207)

 Các axit nào dưới đây sắp xếp theo thứ tự tính axit tăng dần:


Câu 35 (HHCBL10-22208)

Xác định số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong ba hợp chất sau: H2S, SO2, SO3.​


Câu 36 (HHCBL10-22209)

Khi trứng bị ung thì sinh ra một loại chất khí X. Chất khí X là khí gì ?​


Câu 37 (HHCBL10-22210)

Trong đông y, để chống nấm mốc cho các loại dược liệu, người ta đã tiến hành xông lưu huỳnh. Cách làm như sau: châm lửa đốt cháy một bát lưu huỳnh rồi đặt giữa đống dược liệu cần xông, để lưu huỳnh cháy âm ỉ, sau đó dùng bạt hoặc bao ni lông phủ kín xung quanh để khói lưu huỳnh tỏa ra hết vào mọi ngóc ngách của dược liệu. Thời gian xông diễn ra trong khoảng 5 – 6 tiếng. Sau đó, dược liệu được trải ra bề mặt thoáng rộng, khi khói bay đi hết thì cho vào túi ni lông bảo quản. Khói lưu huỳnh được nhắc đến ở đây là chất gì ?​


Câu 38 (HHCBL10-22211)

Ngày nay, khi ngành công nghiệp càng phát triển thì hệ lụy đi kèm là sự ô nhiễm nặng nề về môi trường. Khi các nhà máy sử dụng quá nhiều nhiên liệu hóa thạch thì đã thải vào khí quyển một lượng lớn khí lưu huỳnh đioxit. Từ đó gây nên hiện tượng "mưa axit". "Mưa axit" tàn phá các cánh rừng và hủy hoại nhiều công trình.