Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 33. Bình Ngô đại cáo (phần tác phẩm – Tiếp)
Câu 1 (NVCBL10-25970)
Chữ cáo trong nhan đề tác phẩm có ý nghĩa gì
Câu 2 (NVCBL10-25971)
Mục đích sáng tác Đại cáo bình Ngô là:
Câu 3 (NVCBL10-25972)
Câu văn nào cho thấy lí tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi?
Câu 4 (NVCBL10-25975)
Liễu Thăng thua trận và cụt đầu ở trận nào, ngày nào?
Câu 5 (NVCBL10-25979)
Sau khi chiến thắng, quân ta đã cấp ngựa cho ai?
Câu 6 (NVCBL10-25981)
Khí thế của quân ta càng mạnh, tướng giặc nào đã “nghe hơi mà mất vía”?
Câu 7 (NVCBL10-25982)
Tướng giặc nào hoảng sợ đến nổi phải “nín thở cầu thoát thân”?
Câu 8 (NVCBL10-25983)
Trong bài Bình Ngô đại cáo, “nhân nghĩa” của Nguyễn Trãi là?
Câu 9 (NVCBL10-25984)
Tuấn kiệt như sao buổi sớm – Nhân tài như lá mùa thu ý nói:
Câu 10 (NVCBL10-25985)
Cơ sở nhân nghĩa của bài cáo thể hiện rõ và đầy đủ ýnghĩa nhất trong từ ngữ nào?
Câu 11 (NVCBL10-25987)
Đoạn văn “Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh, bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khánh, cùng kế tự vẫn.” đã làm sống dậy trong lòng người đọc:
Câu 12 (NVCBL10-25988)
Trong bài Đại cáo bính Ngô, có đến tám lần tác giả sử dụng các từ ngữ tách dòng riêng như một kiểu câu văn đặc biệt: Từng nghe, vậy nên, vừa rồi, ta đây, lại ngặt vì, thế mà, trọn hay, bởi thế. Cách sử dụng loịa câu văn như vậy, chủ yếu có tác dụng gì?
Câu 13 (NVCBL10-25989)
Là một áng “thiên cổ hùng văn”, thành công quan trong, dễ thấy nhất của Đại cáo bính Ngô là đã kết hợp một cách tự nhiên, hài hòa giữa:
Câu 14 (NVCBL10-25990)
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất mối quan hệ giữa việc nhân nghĩa và yên dân được tác giả phát biệu trong câu: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân – Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Câu 15 (NVCBL10-25991)
Câu văn nào mang ý nghĩa khái quát nhất về tội ác trời không dung đất không tha của quân Minh?
Câu 16 (NVCBL10-25992)
Biểu hiện nào thể hiện đầy đủ, tập trung nhất cách lập luận chặt chẽ của bài đại cáo?
Câu 17 (NVCBL10-25994)
Nguyễn Trãi có hiệu là gì?
Câu 18 (NVCBL10-25995)
Nguyễn Trãi đỗ Thái học sinh năm nào?
Câu 19 (NVCBL10-25996)
Nguyễn Trãi cùng cha ra làm quan dưới triều đại nào?
Câu 20 (NVCBL10-25997)
Sau khi thoát khỏi sự giam lỏng của giặc Minh, Nguyễn Trãi theo ai tham gia cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 21 (NVCBL10-25998)
Nguyễn Trãi xin về ở ẩn tại Côn Sơn vào năm nào?
Câu 22 (NVCBL10-26000)
Dòng nào sau đây khái quát không đúng về số phận, con người Nguyễn Trãi?
Câu 23 (NVCBL10-26001)
“Bùi một tấc lòng ưu ái cũ.
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.”
Hai câu thơ trên trích trong bài thơ nào dưới đây?
Câu 24 (NVCBL10-26002)
Lí do trực tiếp làm cho Nguyễn Trãi phải cáo quan về ở ẩn và chịu oan sai, không thực hiện được hoài bão của mình là gì?
Câu 25 (NVCBL10-26003)
Nhận xét nào không đúng về Nguyễn Trãi?
Câu 26 (NVCBL10-26004)
Trong thơ văn Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là áng “thiên cổ hùng văn”?
Câu 27 (NVCBL10-26007)
Các áng văn chính luận nổi tiếng nhất của Nguyễn Trãi được viết dưới dạng nào?
Câu 28 (NVCBL10-26008)
“Vườn quỳnh dầu chim kêu hót – Cõi trần có trúc đứng ngăn” hình ảnh chim kêu hót ở vườn quỳnh và trúc đứng ngăn ở cõi trần là ngụ ý về những việc gì?
Câu 29 (NVCBL10-26009)
Câu thơ: Chè tiên nước ghín nguyệt đeo về cónghĩa là:
Câu 30 (NVCBL10-26010)
Dòng nào dưới đây khái quát không đúng những đóng góp của Nguyễn Trãi đối với quá trình phát triển của văn học dân tộc?
Câu 31 (NVCBL10-26011)
Khi cha là Nguyễn Phi Khanh bị quân Minh bắt đưa sang Trung Quốc, Nguyễn Trãi theo cha đến ải
Câu 32 (NVCBL10-26012)
Khi khuyên con thực hiện đại hiếu trong hoàn cảnh nước mất nhà tan, Nguyễn Phi Khanh đã không có ý?