Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song

  • Câu Đúng

    0/10

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL10-19135)

Một vật cân bằng chịu tác dụng của hai lực thì hai lực đó sẽ


Câu 2 (VLCBL10-19136)

Điều kiện nào là đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng?


Câu 3 (VLCBL10-19137)

Phát biểu nào sau đây là đúng?


Câu 4 (VLCBL10-19138)

Vị trí trọng tâm của vật rắn trùng với


Câu 5 (VLCBL10-19139)

Một vật đang đứng yên trên mặt sàn nằm ngang, kéo vật bằng một lực \(\overrightarrow{F_1}\) có độ lớn 5 N. Muốn vật không chuyển động thì tác dụng vào vật lực \(\overrightarrow{F_2}\) cùng phương với \(\overrightarrow{F_1}\). Đặc điểm của lực này là


Câu 6 (VLCBL10-19140)

Chỉ có thể tổng hợp được hai lực không song song khi hai lực đó


Câu 7 (VLCBL10-19141)

Một vật chịu tác dụng của hai lực có độ lớn \(F_1=30 N, F_2=40 N\). Độ lớn của hợp lực là \(F=70N\). Góc hợp bởi phương của hai lực thành phần là


Câu 8 (VLCBL10-19142)

Một vật chịu tác dụng của hai lực đồng quy có độ lớn \(F_1=F_2=30 N\). Độ lớn của hợp lực tác dụng lên vật khi hai lực này hợp với nhau góc \(\alpha=60^0\) là


Câu 9 (VLCBL10-19143)

Một vật có khối lượng 3 kg được treo vào dây AB. Người ta ta dùng một thanh chống nằm ngang, một đầu tì vào tường, đầu kia tì vào điểm B của dây. Biết dây hợp với tường một góc 30o. Lực căng của dây có giá trị là 


Câu 10 (VLCBL10-19144)

Một quả cầu có khối lượng 1,5 kg được treo vào tường nhờ một sợi dây. Dây hợp với tường góc \(\alpha=30^0\). Cho g= 9,8 m/s2, lực ép của quả cầu lên tường là