Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Cảnh khuya - Rằm tháng riêng

  • Câu Đúng

    0/24

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL7-24757)

 Trong bài thơ “Cảnh khuya” , Hồ Chí Minh đã miêu tả cảnh đêm trăng ở đâu ? 

 


Câu 2 (NVCBL7-24758)

Hiểu như thế nào về nguyên nhân Bác “chưa ngủ” trong bài thơ “Cảnh khuya” ?

 


Câu 3 (NVCBL7-24759)

Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về tâm hồn của Bác trong cả hai bài thơ “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya” ?

 


Câu 4 (NVCBL7-30431)

Bài thơ Cảnh khuya được sáng tác bởi tác giả nào?


    Câu 5 (NVCBL7-30432)

    Bài thơ Cảnh khuya thuộc thể thơ nào?


      Câu 6 (NVCBL7-30433)

      Bài thơ Cảnh khuya có cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?


        Câu 7 (NVCBL7-30434)

        Bài thơ Cảnh khuya miêu tả cảnh vật ở đâu?


          Câu 8 (NVCBL7-30436)

          Vẻ đẹp hai câu thơ đầu bài thơ Cảnh khuya là gì?


            Câu 9 (NVCBL7-30437)

            Trong những cụm từ so sánh sau, cụm từ nào không dùng để so sánh với tiếng suối?

             


            Câu 10 (NVCBL7-30438)

            Trong câu thơ đầu, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?


              Câu 11 (NVCBL7-30439)

              Câu thơ thứ hai, tác giả sử dụng nghệ thuật gì?

               


              Câu 12 (NVCBL7-30440)

              Câu thơ thứ ba, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?


                Câu 13 (NVCBL7-30441)

                Trong câu thơ thứ 3 và thứ 4 có hiệp vần với nhau thông qua từ ngữ nào?


                  Câu 14 (NVCBL7-30442)

                  Câu thơ thứ nhất, tác giả so sánh tiếng suối như tiếng hát, nghĩa là lấy gì làm chuẩn mực của cái đẹp?


                    Câu 15 (NVCBL7-30443)

                    Câu thơ "Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa" miêu tả cảnh vật thiên nhiên thế nào?


                      Câu 16 (NVCBL7-30444)

                      Có nhận định cho rằng: Hai câu đầu của bài thơ thiên về tả cảnh, hai câu sau thiên về tả tình. Nhận định trên đúng hay sai?

                       

                      Hướng dẫn giải:

                      ​Hai câu đầu tả cảnh núi rừng Việt Bắc trong đêm khuya.

                      Hai câu sau thì cảnh vật lại là nền để làm nổi bật con người. Con người là người chiến sĩ cách mạng thao thức việc dân việc nước.


                      Câu 17 (NVCBL7-30445)

                      Bài thơ Rằm tháng giêng do ai sáng tác?


                        Câu 18 (NVCBL7-30446)

                        Dòng nào sau đây nói đúng nghĩa của từ "nguyên tiêu"?


                          Câu 19 (NVCBL7-30447)

                          Từ "viên" trong câu thơ thứ nhất có nghĩa là gì?


                            Câu 20 (NVCBL7-30448)

                            Trong câu "Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên", sự vật nào không được nhắc tới?


                              Câu 21 (NVCBL7-30449)

                              Trong câu "Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên", bức tranh mùa xuân được mở ra ở mấy tầng không gian?


                                Câu 22 (NVCBL7-30450)

                                Dòng nào sau đây nhận xét đúng về không gian đêm trong bài Rằm tháng giêng?


                                  Câu 23 (NVCBL7-30452)

                                  Tác phẩm nào sau đây của Chủ tịch Hồ Chí Minh không có hình ảnh ánh trăng?


                                    Câu 24 (NVCBL7-30453)

                                    Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng là gì?