Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Khái quát văn nghị luận và truyện hiện đại

  • Câu Đúng

    0/11

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL7-30365)

Ý kiến nào dưới đây không được nhắc đến trong văn bản "Chống nạn thất học"?


    Câu 2 (NVCBL7-30366)

    Luận điểm nào dưới đây không được trình bày trong bài Chống nạn thất học?


      Câu 3 (NVCBL7-30367)

      Chỉ ra 2 câu văn mang luận điểm chính của bài Chống nạn thất học?

      1. Một trong những công việc phải thực hiện cấp tốc lúc này là nâng cao dân trí.
      2. Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình, bổn phận của mình, phải có kiến thức mới để tham gia vào công cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ.
      3. Khi Pháp cai trị nước ta, chúng thi hành chính sách ngu dân.
      4. Số người Việt Nam thất học so với số người trong nước là 95 phần trăm, nghĩa là hầu hết người Việt Nam mù chữ.
      5. Nay chúng ta đã giành được độc lập.
      6. Công việc này mong anh chị thanh niên sốt sắng mà giúp sức.


      Câu 4 (NVCBL7-30368)

      Để thực hiện được mục đích đã đề ra trong văn bản, tác giả bài Chống nạn thất học đã sử dụng phương thức nào?


        Câu 5 (NVCBL7-30372)

        Văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội có phải là bài văn nghị luận không?


          Câu 6 (NVCBL7-30373)

          Luận điểm chính mà tác giả đưa ra trong bài đọc trên là gì?


            Câu 7 (NVCBL7-30374)

            Chọn 2 câu văn thể hiện luận điểm chính của bài "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội":

            1. Có người biết phân biệt tốt và xấu nhưng vì đã thành thói quen nên rất khó bỏ, khó sửa.
            2. Tạo được thói quen tốt là rất khó. Nhưng nhiễm thói quen xấu thì dễ. Cho nên mỗi người, mỗi gia đình hãy tự xem lại mình để tọa nên nếp sống đẹp, văn minh cho xã hội.
            3. Có thói quen tốt và thói quen xấu. Luôn dậy sớm, luôn đúng hẹn, giữ lời hứa, luôn đọc sách,... là thói quen tốt.
            4. Hút thuốc lá, hay cáu giận, mất trật tự là thói quen xấu. 
            5. Một thói quen xấu ta thường gặp hằng ngày, ở bất cứ đâu là thói quen vứt rác bừa bãi. 
            6. Tệ hại hơn có người còn có cái cốc vỡ, cái chai vỡ cũng tiện tay ném ra đường.


            Câu 8 (NVCBL7-30375)

            Văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?


              Câu 9 (NVCBL7-30376)

              Vì sao văn bản Hai biển hồ lại là văn bản nghị luận, mặc dù có sử dụng yếu tố tự sự?


                Câu 10 (NVCBL7-30377)

                Những trường hợp nào dưới đây phải sử dụng phương thức nghị luận?

                1. Suy nghĩ của em về nguyện vọng của Tổng thóng Abraham Lincon đối với thầy giáo của con mình trong bức thư gửi cho thầy: "Xin hãy dạy cho cháu tránh xa sự đố kị".
                2. Quan niệm của em về hạnh phúc.
                3. Diễn văn kêu gọi bảo vệ môi trường thiên nhiên.
                4. Cảm nghĩ của em về một mùa đẹp nhất trong năm.
                5. Đóng vai Vua Hùng, em hãy kể lại truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh bằng lời của mình.
                6. Suy nghĩ của em về lời nhân vật thầy giáo Ha-men nói với học sinh của mình trong Buổi học cuối cùng: "Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói dân tộc của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù." (An-phông-xơ Đô-đê)


                Câu 11 (NVCBL7-30378)

                Đoạn văn nào trên đây được viết theo phương thức nghị luận?

                1. Đoạn 1.
                2. Đoạn 2.
                3. Đoạn 3.