Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Nam châm vĩnh cửu - Từ trường - Từ phổ - Đường sức từ

  • Câu Đúng

    0/13

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL9-18503)

Nam  châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây?


Câu 2 (VLCBL9-18504)

Bình thường kim nam châm luôn chỉ hướng


Câu 3 (VLCBL9-18505)

Tương tác giữa hai nam châm:


Câu 4 (VLCBL9-18507)

Một thanh nam châm thẳng được cưa ra làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành


Câu 5 (VLCBL9-25162)

Điều nào sau đây là đúng khi nói về đường sức từ?


Câu 6 (VLCBL9-25163)

Đặt một số kim nam châm tự do trên một đường sức từ ( đường cong ) của một thanh nam châm thẳng. Trục của các kim nam châm


Câu 7 (VLCBL9-25164)

Hãy chọn phương án đúng:

Đường sức từ là những đường cong

 


Câu 8 (VLCBL9-25165)

Qua hình ảnh của các đường sức từ ta có thể kết luận được độ mạnh yếu của từ trường dựa vào:


Câu 9 (VLCBL9-25166)

Khi quan sát từ phổ bằng các mạt sắt trên tấm kính thì ta có thể xác định được:


Câu 10 (VLCBL9-25167)

Trong khoảng giữa hai từ cực nam châm hình chữ U thì từ phổ là


Câu 11 (VLCBL9-25168)

Đường sức từ của các thanh nam châm thẳng là

 


Câu 12 (VLCBL9-25169)

Khi đặt hai từ cực cùng tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì?


Câu 13 (VLCBL9-25170)

Khi để hai từ cực khác tên của hai nam châm lại gần nhau thì các đường sức từ sẽ có thay đổi gì?