Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Sự nhiễm điện do cọ xát

  • Câu Đúng

    0/23

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL7-21344)

Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích?


Câu 2 (VLCBL7-21345)

Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?


Câu 3 (VLCBL7-21346)

Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?


Câu 4 (VLCBL7-21347)

Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể hút được các vụn giấy. Vì sao?


Câu 5 (VLCBL7-21348)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi bị cọ xát………………………. các vật khác


Câu 6 (VLCBL7-21349)

Chọn câu sai


Câu 7 (VLCBL7-21350)

Chọn câu sai. Vật bị nhiễm điện


Câu 8 (VLCBL7-21351)

Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy:


Câu 9 (VLCBL7-21352)

Chọn câu trả lời đúng. Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:


Câu 10 (VLCBL7-21353)

Chọn câu trả lời đúng. Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích:


Câu 11 (VLCBL7-21354)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng…………… bóng đèn bút thử điện


Câu 12 (VLCBL7-21355)

Chọn câu trả lời đúng. Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do:


Câu 13 (VLCBL7-21356)

Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc


Câu 14 (VLCBL7-21357)

Chọn câu trả lời đúng. Khi thời tiết hanh khô, trải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do:


Câu 15 (VLCBL7-21358)

Chọn câu trả lời đúng. Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao?


Câu 16 (VLCBL7-21359)

Chọn câu trả lời đúng. Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào


Câu 17 (VLCBL7-21360)

Chọn câu giải thích đúng. Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi


Câu 18 (VLCBL7-21361)

Chọn câu trả lời đúng. Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện?


Câu 19 (VLCBL7-21362)

Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1.

Trường hợp nào sau đây là sai:


Câu 20 (VLCBL7-21363)

Chọn câu giải thích đúng. Ở xứ lạnh vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị giật. Hãy gải thích vì sao?


Câu 21 (VLCBL7-21364)

Chọn câu trả lời đúng. Khi đưa tay sát gần màn hình tivi hay màn hình máy vi tính đang hoạt động sẽ nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Điều này là do:


Câu 22 (VLCBL7-21365)

Chọn câu trả lời đúng. Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau


Câu 23 (VLCBL7-21366)

Điền từ thích hợp vào chỗ trống.

Các vật nhiễm điện .......... thì đẩy nhau, ............. thì hút nhau.