Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Tính chất hóa học của oxit
Câu 1 (HHCBL9-23319)
Oxit là
Câu 2 (HHCBL9-23320)
Oxit axit là
Câu 3 (HHCBL9-23321)
Oxit bazơ là
Câu 4 (HHCBL9-23322)
Oxit lưỡng tính là
Câu 5 (HHCBL9-23323)
Oxit trung tính là
Câu 6 (HHCBL9-23324)
Oxit nào tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ?
Câu 7 (HHCBL9-23325)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
Câu 8 (HHCBL9-23326)
Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
Câu 9 (HHCBL9-23327)
Lưu huỳnh trioxit (SO3) tác dụng được với
Câu 10 (HHCBL9-23328)
Công thức hoá học của sắt oxit, biết Fe(III) là
Câu 11 (HHCBL9-23329)
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit?
Câu 12 (HHCBL9-23330)
0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với
Câu 13 (HHCBL9-23331)
0,5mol CuO tác dụng vừa đủ với
Câu 14 (HHCBL9-23332)
Dãy chất gồm các oxit axit là
Câu 15 (HHCBL9-23333)
Dãy chất gồm các oxit bazơ là
Câu 16 (HHCBL9-23334)
Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm là
Câu 17 (HHCBL9-23335)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl) là
Câu 18 (HHCBL9-23336)
Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH là
Các oxit có thể tác dụng với dung dịch bazo gồm: oxit axit và oxit lưỡng tính.
Câu 19 (HHCBL9-23337)
Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là
Câu 20 (HHCBL9-23338)
Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là
Câu 21 (HHCBL9-23339)
Dãy nào liệt kê các oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm?
Câu 22 (HHCBL9-23340)
Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là
Câu 23 (HHCBL9-23341)
Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142. Công thức hoá học của oxit là
Câu 24 (HHCBL9-23342)
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là
Câu 25 (HHCBL9-23343)
Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là
Câu 26 (HHCBL9-23344)
Khi điều chế khí CO trong phòng thí nghiệm thường bị lẫn khí CO2. Làm sao để thu được khí CO tinh khiết?
Câu 27 (HHCBL9-23345)
Có 3 oxit màu trắng: MgO, Al2O3, Na2O. Có thể nhận biết được các chất đó chỉ bằng thuốc thử là
Câu 28 (HHCBL9-23346)
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là
Câu 29 (HHCBL9-23347)
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là
Câu 30 (HHCBL9-23348)
Công thức hoá học của oxit có thành phần % về khối lượng của S là 40% là gì?
Câu 31 (HHCBL9-23349)
Để tách riêng Fe2O3 ra khỏi hỗn hợp BaO và Fe2O3 ta dùng
Câu 32 (HHCBL9-23350)
Hấp thụ hoàn toàn 11,2 lít khí CO2 (đktc) bằng một dung dịch chứa 24 g NaOH. Muối được tạo thành là
Câu 33 (HHCBL9-23351)
Hoà tan 6,2 g natri oxit vào 193,8 g nước thì được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của dung dịch A là
Câu 34 (HHCBL9-23352)
Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
Câu 35 (HHCBL9-23353)
Dãy các chất tác dụng được với nước tạo ra dung dịch bazơ là
Câu 36 (HHCBL9-23354)
Cho các oxit : Na2O; CO; CaO; P2O5; SO2. Có bao nhiêu cặp chất tác dụng được với nhau?
Câu 37 (HHCBL9-23355)
Hòa tan hết 12,4 gam natri oxit vào nước thu được 500ml dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
Câu 38 (HHCBL9-23356)
Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II vào 21,9 gam dung dịch HCl 10% thì vừa đủ. Oxit đó là
Câu 39 (HHCBL9-23357)
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm CuO và Fe2O3 tác dụng vừa đủ với 0,2 lít dung dịch HCl có nồng độ 3,5M. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp X là
Câu 40 (HHCBL9-25194)
Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là
Câu 41 (HHCBL9-25195)
Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Muối thu được sau phản ứng là