Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 1. Tốc độ phản ứng hóa học

  • Câu Đúng

    0/21

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (HHCBL10-23119)

Tốc độ phản ứng tăng lên khi


Câu 2 (HHCBL10-23120)

  Cho phản ứng: 2 CO = CO2 + C

Nồng độ của cacbon oxit tăng lên bao nhiêu lần để cho tốc độ phản ứng tăng lên 8 lần?


Câu 3 (HHCBL10-23122)

 Cho phản ứng: A + 2B = C

      Nồng độ ban đầu của A là 0,8 mol/l, của B là 1 mol/l

      Sau 10 phút, nồng độ của B còn 0,6 mol/l. Vậy nồng độ của A còn lại là:


Câu 4 (HHCBL10-23123)

Cho phản ứng A + B = C

      Nồng độ ban đầu của A là 0,1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là:


Câu 5 (HHCBL10-23124)

  Cho phản ứng:   2 SO2 + O2    2SO3 

 Tốc độ phản ứng tăng lên 4 lần khi:

 


Câu 6 (HHCBL10-23125)

 Cho phản ứng: 2 NaHCO3 (r)    \(\Leftrightarrow\)      Na2CO3 (r) + CO2(k) + H2O (k)  \(\Delta H\) = 129kJ

      Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi:

Vì ΔH > 0 nên phản ứng thu nhiệt. Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch khi giảm nhiệt độ.

Khi giảm áp suất thì cân bằng dịch chuyển theo chiều phản ứng tạo ra số mol khí nhiều hơn (chiều thuận)

Vậy để phản ứng xảy ra theo chiều nghịch thì cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


Câu 7 (HHCBL10-23126)

 Cho phản ứng :  2A + B = C

      Nồng độ ban đầu của A là 6M, của B là 4M. Hằng số tốc độ k = 0,5

      Tốc độ phản ứng lúc ban đầu là :


Câu 8 (HHCBL10-23127)

Cho phản ứng A + 2B = C

Nồng độ ban đầu của A là 1M, B là 3M, hằng số tốc độ k = 0,5. Vận tốc của phản ứng khi đã có 20% chất A tham gia phản ứng là:


Câu 9 (HHCBL10-23130)

 Thực nghiệm cho biết tốc độ phản ứng: A2 + B2 → 2AB

      được tính theo biểu thức: V = k [A2][B2].

      Trong các điều khẳng định dưới đây, khẳng định nào phù hợp với biểu thức trên?


Câu 10 (HHCBL10-23134)

  Định nghĩa nào sau đây là đúng


Câu 11 (HHCBL10-23137)

  Khi cho cùng một lượng axit sunfuric vào hai cốc đựng cùng một thể tích dung dịch Na2S2O3 với nồng độ khác nhau, ở cốc đựng Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn thấy kết tủa xuất hiện trước. Khẳng định nào sau đây là đúng?                  

Trong cùng điều kiện về nhiệt độ, tốc độ phản ứng


Câu 12 (HHCBL10-23138)

 Tốc độ phản ứng là :


Câu 13 (HHCBL10-23139)

Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau :


Câu 14 (HHCBL10-23140)

 Dùng không khí nén thổi vào lò cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?


Câu 15 (HHCBL10-23141)

Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) + nhiệt → AB2 (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu :


Câu 16 (HHCBL10-23142)

Tăng nhiệt độ của một hệ phản ứng sẽ dẩn đến sự va chạm có hiệu quả giữa các phân tử chất phản ứng. Tính chất của sự va chạm đó là


Câu 17 (HHCBL10-23143)

Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ?


Câu 18 (HHCBL10-23144)

Cho phản ứng: Zn(r) + 2HCl (dd) → ZnCl2(dd) + H2(k). Nếu tăng nồng độ dung dịch HCl thì số lần va chạm giữa các chất phản ứng sẽ:


Câu 19 (HHCBL10-23145)

Hai nhóm học sinh làm thí nghiệm: nghiên cứu tốc độ phản ứng kẽm tan trong dung dịch axit clohydric: Nhóm thứ nhất : Cân miếng kẽm 1g và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M. Nhóm thứ hai : Cân 1g bột kẽm và thả vào cốc đựng 200ml dung dịch axit HCl 2M Kết quả cho thấy bọt khí thóat ra ở thí nghiệm của nhóm thứ hai mạnh hơn là do:


Câu 20 (HHCBL10-23146)

Khi ninh (hầm) thịt cá, người ta làm gì cho chúng nhanh chín ? 


Câu 21 (HHCBL10-23147)

Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H2SO4 4M ở nhiệt độ 25oC. Trường hợp nào không làm thay đổi tốc độ phản ứng?