Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 10. Sự tích Hồ Gươm
Câu 1 (NVCBL6-24364)
Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào?
Câu 2 (NVCBL6-24365)
Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ?
Câu 3 (NVCBL6-24366)
Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ?
Câu 4 (NVCBL6-24367)
Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ?
Câu 5 (NVCBL6-24368)
Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ?
Câu 6 (NVCBL6-24369)
Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn và Lê Lợi mượn gươm có ý nghĩa:
Câu 7 (NVCBL6-24370)
Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa nhưng trả gươm ở Hồ Gươm – Thăng Long ?
Câu 8 (NVCBL6-24373)
Việc trả gươm cho Long Quân của Lê Lợi có ý nghĩa gì ?