Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 13. Đập đá ở Côn Lôn
Câu 1 (NVCBL8-24876)
Câu 2 (NVCBL8-24877)
“ Những kẻ vá trời khi lỡ bước
Gian nan chi kể việc con con !”
(Đập đá ở Côn Lôn – Phan Châu Trinh )
Hai câu thơ trên thể hiện điều gì?
Câu 3 (NVCBL8-31324)
Hai bài thơ trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 4 (NVCBL8-31325)
Mục đích chính trị của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh khi viết hai bài thơ này là gì?
Câu 5 (NVCBL8-31326)
Hai bài thơ trên được viết theo thể loại nào?
Câu 6 (NVCBL8-31327)
Ý nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?
Câu 7 (NVCBL8-31328)
"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù."
Giọng điệu của hai câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là gì?
Câu 8 (NVCBL8-31329)
Từ hào kiệt trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
Câu 9 (NVCBL8-31330)
Từ phong lưu trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
Câu 10 (NVCBL8-31331)
Việc lặp lại từ "vẫn" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" có tác dụng gì?
Câu 11 (NVCBL8-31332)
"Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu".
Câu 12 (NVCBL8-31333)
Cuộc đời hoạt động cả Phan Bội Châu thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
Câu 13 (NVCBL8-31334)
Hai câu thơ 3 và 4 trong Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Câu 14 (NVCBL8-31335)
Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Phan Bội Châu về sự nghiệp của bản thân mình trong hai câu thơ thứ 5 và 6?
Câu 15 (NVCBL8-31336)
Hai câu 5, 6 Phan Bội Châu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Câu 16 (NVCBL8-31337)
Tác dụng của việc sử dụng phép đối, phóng đại trong câu 5, 6 của Phan Bội Châu là gì?
Câu 17 (NVCBL8-31338)
Từ kinh tế trong câu thơ thứ 5 được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?
Câu 18 (NVCBL8-31339)
Dòng nào nói đúng nhất tư tưởng Phan Bội Châu trong hai câu thơ kết bài?
Câu 19 (NVCBL8-31340)
Việc lặp lại hai lần từ "còn" trong câu thơ gần cuối có tác dụng gì?
Câu 20 (NVCBL8-31341)
Hai câu thơ đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở Phan Châu Trinh?
Câu 21 (NVCBL8-31342)
Hình ảnh đá trong bài thơ của Phan Châu Trinh tượng trưng cho điều gì?
Câu 22 (NVCBL8-31343)
Những từ xách, ra tay, đánh tan, đập bể thuộc loại từ nào?
Câu 23 (NVCBL8-31344)
Các động từ xách, ra tay, đánh tan, đập bể khắc hoạ nhân vật trữ tình trong bài thơ có đặc điểm gì?
Câu 24 (NVCBL8-31345)
Bốn câu thơ đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
Câu 25 (NVCBL8-31346)
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc họa trong bốn câu thơ đầHi
Câu 26 (NVCBL8-31347)
Trong bốn câu thơ cuối, tác giả đã trực tiếp bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì?
Câu 27 (NVCBL8-31348)
Cụm từ thân sảnh sỏi có nghĩa là gì?
Câu 28 (NVCBL8-31349)
Cụm từ "thân sành sỏi" được tác giả dùng để nói về ai?
Câu 29 (NVCBL8-31350)
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả Phan Châu Trinh đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng.
Nhận xét trên đúng hay sai?
Câu 30 (NVCBL8-31351)
Theo Phan Châu Trinh, những kẻ đập đá "làm cho lở núi non" là những con người:
Câu 31 (NVCBL8-32140)
Hai bài thơ trên được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
Câu 32 (NVCBL8-32141)
Mục đích chính trị của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh khi viết hai bài thơ này là gì?
Câu 33 (NVCBL8-32142)
Hai bài thơ trên được viết theo thể loại nào?
Câu 34 (NVCBL8-32143)
Ý nào nói đúng nhất nội dung của hai câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác?
Câu 35 (NVCBL8-32144)
"Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu
Chạy mỏi chân thì hẵng ở tù."
Giọng điệu của hai câu thơ đầu bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là gì?
Câu 36 (NVCBL8-32145)
Từ hào kiệt trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
Câu 37 (NVCBL8-32146)
Từ phong lưu trong câu thơ Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu có nghĩa là gì?
Câu 38 (NVCBL8-32147)
Việc lặp lại từ "vẫn" trong câu thơ "Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu" có tác dụng gì?
Câu 39 (NVCBL8-32148)
"Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu".
Câu 40 (NVCBL8-32149)
Cuộc đời hoạt động cả Phan Bội Châu thể hiện trong hai câu thơ 3 và 4 như thế nào?
Câu 41 (NVCBL8-32150)
Hai câu thơ 3 và 4 trong Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Đã khách không nhà trong bốn biển
Lại người có tội giữa năm châu
Câu 42 (NVCBL8-32151)
Nhận định nào nói đúng nhất thái độ của Phan Bội Châu về sự nghiệp của bản thân mình trong hai câu thơ thứ 5 và 6?
Câu 43 (NVCBL8-32152)
Hai câu 5, 6 Phan Bội Châu sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán thù.
Câu 44 (NVCBL8-32153)
Tác dụng của việc sử dụng phép đối, phóng đại trong câu 5, 6 của Phan Bội Châu là gì?
Câu 45 (NVCBL8-32154)
Từ kinh tế trong câu thơ thứ 5 được hiểu là một lĩnh vực của đời sống, sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đúng hay sai?
Câu 46 (NVCBL8-32155)
Dòng nào nói đúng nhất tư tưởng Phan Bội Châu trong hai câu thơ kết bài?
Câu 47 (NVCBL8-32156)
Việc lặp lại hai lần từ "còn" trong câu thơ gần cuối có tác dụng gì?
Câu 48 (NVCBL8-32157)
Hai câu thơ đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn thể hiện những phẩm chất đáng quý nào ở Phan Châu Trinh?
Câu 49 (NVCBL8-32158)
Hình ảnh đá trong bài thơ của Phan Châu Trinh tượng trưng cho điều gì?
Câu 50 (NVCBL8-32159)
Những từ xách, ra tay, đánh tan, đập bể thuộc loại từ nào?
Câu 51 (NVCBL8-32160)
Các động từ xách, ra tay, đánh tan, đập bể khắc hoạ nhân vật trữ tình trong bài thơ có đặc điểm gì?
Câu 52 (NVCBL8-32161)
Bốn câu thơ đầu bài thơ Đập đá ở Côn Lôn có sự kết hợp những phương thức biểu đạt nào?
Câu 53 (NVCBL8-32162)
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh người tù cách mạng được Phan Châu Trinh khắc họa trong bốn câu thơ đầHi
Câu 54 (NVCBL8-32163)
Trong bốn câu thơ cuối, tác giả đã trực tiếp bộc lộ suy nghĩ và cảm xúc về việc gì?
Câu 55 (NVCBL8-32164)
Cụm từ thân sảnh sỏi có nghĩa là gì?
Câu 56 (NVCBL8-32165)
Cụm từ "thân sành sỏi" được tác giả dùng để nói về ai?
Câu 57 (NVCBL8-32166)
Để làm nổi bật chí lớn của người anh hùng, tác giả Phan Châu Trinh đã đặt những hình ảnh trong thế đối lập với những thử thách gian lao mà họ phải chịu đựng.
Nhận xét trên đúng hay sai?
Câu 58 (NVCBL8-32167)
Theo Phan Châu Trinh, những kẻ đập đá "làm cho lở núi non" là những con người: