Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 17. Ca dao hài hước

  • Câu Đúng

    0/16

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL10-25772)

Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng với ca dao hài hước?


Câu 2 (NVCBL10-25773)

Trong bài ca dao “ Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, tiếng cười được tạo nên bằng thủ pháp nghệ thuật nào?


Câu 3 (NVCBL10-25775)

Trong bài ca dao “ Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, hình ảnh “khom lưng chống gối” và “gánh hai hạt vừng” có quan hệ với nhau như thế nào?


Câu 4 (NVCBL10-25776)

Trong bài ca dao “ Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, có ý nghĩa gì?


Câu 5 (NVCBL10-25777)

Trong bài ca dao “ Làm trai cho đáng sức trai - Khom lưng chống gối gánh hai hạt vừng”, đặc điểm nghệ thuật của câu ca dao trên là?

 


Câu 6 (NVCBL10-25778)

Dòng nào sau đây không phải là nghệ thuật của ca dao châm biếm, hài hước ?


Câu 7 (NVCBL10-25780)

Dòng nào dưới đây không phải để nói về vẻ đẹp tâm hồn của người lao động qua những bài ca dao châm biếm, hài hước  ?

 


Câu 8 (NVCBL10-25781)

: Đối tượng nào không được nói đến trong các bài ca dao sau ?

(1)   Làm trai cho đáng nên trai – Một trăm đám cỗ chẳng sai đám nào.

(2)   Làm trai cho đáng sức trai – Khom lưng chống gối, gánh hai hạt vàng.

(3)   Chồng người đi ngược về xuôi – Chồng em ngồi bếp sờ đuôi con mèo.

(4)   Anh hùng là anh hùng rơm – Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng.


Câu 9 (NVCBL10-25783)

Trong những câu ca dao sau, câu nào thể hiện quan niệm của nhân dân về đấng nam nhi?


Câu 10 (NVCBL10-25784)

Quan niệm về đấng nam nhi thể hiện trong câu ca dao “Làm trai cho đáng nên trai – Phú Xuân đã trải, Đồng Nai cũng từng.” là gì?

 


Câu 11 (NVCBL10-25786)

Đối tượng nào được nói đến trong ca dao “Anh hùng là anh hùng rơm -Ta cho mồi lửa hết cơn anh hùng” là ai?


Câu 12 (NVCBL10-25787)

Bài ca dao “ Bao giờ cho đến tháng ba  - Ếch cắn cổ rắn tha ra ngoài đồng…” không có ý nghĩa nào?


Câu 13 (NVCBL10-25788)

Trong bài ca dao “Bắc thang lên đến cung mây - Hỏi sao Cuội phải ấp cây cả đời?-Cuội nghe thấy nói, Cuội cười: -Bởi hay nói dối, phải ngồi gốc cây”, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu là gì?


Câu 14 (NVCBL10-25790)

Trong bài ca dao “ Anh hùng là anh hùng rơm-Ta cho mồi lửa hét cơn anh hùng”, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu là gì?


Câu 15 (NVCBL10-25791)

Trong bài ca dao “ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn…” cách đếm từng tháng và cách gọi các tháng là “tháng khốn tháng nạn” có ý nghĩa gì?


Câu 16 (NVCBL10-25794)

Trong bài ca dao “ Tháng giêng, tháng hai, tháng ba, tháng bốn…”-bài 1, nét sáng tạo đặc biệt của bài ca dao này là: