Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Ba định luật Niu-tơn
Câu 1 (VLCBL10-19069)
Đại lượng đặc trưng cho mức quán tính của một vật là
Câu 2 (VLCBL10-19070)
Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chuyển động, xe bất ngờ rẽ sang trái. Theo quán tính hành khách sẽ
Câu 3 (VLCBL10-19071)
Một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu bỗng nhiên các lực tác dụng lên nó mất đi thì
Câu 4 (VLCBL10-19072)
Phát biểu nào sau đây là đúng?
Câu 5 (VLCBL10-19073)
Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 3 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 10 m/s đến 25 m/s trong vòng 3 s. Độ lớn của lực tác dụng là
Câu 6 (VLCBL10-19074)
Một vật có khối lượng 2 kg chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ. Vật đi được 9 m trong thời gian 3 s. Độ lớn hợp lực tác dụng vào vật là
Câu 7 (VLCBL10-19075)
Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên. Đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian 2 s là
Câu 8 (VLCBL10-19076)
Một vật có khối lượng 2 kg, đang đứng yên thì chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 0,5 s vật đi được 80 cm. Hợp lực tác dụng vào nó là
Câu 9 (VLCBL10-19077)
Một xe có khối lượng 800 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh và chuyển động chậm dần đều. Ở giây cuối cùng, quãng đường mà xe đi được là 1,5 m. Lực hãm của xe có giá trị là
Câu 10 (VLCBL10-19078)
Một vật có khối lượng 8 kg trượt xuống một mặt phẳng nghiêng nhẵn với gia tốc 2 m/s2. Lấy g= 10 m/s2, lực gây ra gia tốc này có giá trị là
Câu 11 (VLCBL10-19079)
Cặp "lực và phản lực" trong định luật III Newton
Câu 12 (VLCBL10-19080)
Khi một con ngựa kéo xe, lực tác dụng vào con ngựa làm nó chuyển động về phía trước là
Câu 13 (VLCBL10-19081)
Một người thực hiện động tác nằm sấp, chống tay xuống sàn nhà để nâng người lên. Sàn nhà tác dụng lên người đó
Câu 14 (VLCBL10-19082)
