Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Lưu huỳnh

  • Câu Đúng

    0/59

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (HHCBL10-22099)

Những phát biểu nào là đúng khi nói về nguyên tố lưu huỳnh ?​


Câu 2 (HHCBL10-22101)

Khi tác dụng với dãy các chất nào sau đây thì lưu huỳnh đóng vai trò là chất khử ?​


Câu 3 (HHCBL10-22102)

Cho 855g dd Ba(OH)2 10% vào 200g dung dịch H2SO4. Lọc để tách bỏ kết tủa. Để trung hoà nước lọc người ta phải dùng 125ml dung dịch NaOH 25%, d= 1,28. Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là:


Câu 4 (HHCBL10-22103)

Trong các hợp chất hoá học số oxi hoá thường gặp của lưu huỳnh là:


Câu 5 (HHCBL10-22104)

Hệ số của phản ứng:\(FeS+H_2SO_4\) đặc, nóng mọi \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+H_2O\) là:


Câu 6 (HHCBL10-22105)

Hệ số của phản ứng: \(FeCO_.+H_2SO_4\) mọi \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+SO_2+CO_2+H_2O\)


Câu 7 (HHCBL10-22106)

 Hệ số của phản ứng:\(P+H_2SO_4\) mọi \(H_3PO_4+SO_2+H_2O\)


Câu 8 (HHCBL10-22107)

Cho 11,2 g sắt tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng thì số mol e nhường của Fe cho axit là:


Câu 9 (HHCBL10-22108)

Cho lần lượt các chất sau : \(MgO;NaI;FeS;Fe_3O_4;Fe_2O_3;FeO;Fe\left(OH\right)_2;Fe\left(OH\right)_3;FeSO_4;Fe_2\left(SO_4\right)_3\)tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử là:


Câu 10 (HHCBL10-22109)

khi giữ lưu huỳnh tà phương \(S_{\beta}\) dài ngày ở nhiệt độ phòng, giá trị khối lượng riêng và nhiệt độ nóng chảy thay đổi như thế nào?


Câu 11 (HHCBL10-22110)

Nguyên tắc pha loãng axit Sunfuric đặc là:


Câu 12 (HHCBL10-22111)

Cho PTHH: H2SO4 đặc, nóng + KBr → A+ B + C+ D. Xác định các chất A, B, C, D. 


Câu 13 (HHCBL10-22112)

Ion \(X^{2-}\) có cấu hình electron lớp ngoài cùng là \(3s^23p^6\) . X là nguyên tố nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?


Câu 14 (HHCBL10-22113)

Lưu huỳnh sôi ở \(450^o\)C, ở nhiệt độ nào lưu huỳnh tồn tại dưới dạng phân tử đơn nguyên tử?


Câu 15 (HHCBL10-22114)

Hoà tan sắt II sunfua vào dd HCl thu được khí A. đốt hoàn toàn khí A thu được khí C có mùi hắc. khí A,C lần lượt là:


Câu 16 (HHCBL10-22115)

Axit Sunfuric đặc phản ứng với chất nào sau đây (có đun nóng) sinh ra khí SO2?

1, Cu

2, NaOH

3, Al

4, C

5, ZnO

6, HCl

7, HI


Câu 17 (HHCBL10-22116)

Có 3 ống nghiệm đựng các khí \(SO_2;O_2;CO_2\). Dùng phương pháp thực nghiệm nào sau đây để nhận biết các chất trên:


Câu 18 (HHCBL10-22117)

Có 5 khí đựng trong 5 lọ riêng biệt là \(Cl_2;O_2;HCl;O_3;SO_2\). Hãy chọn trình tự tiến hành nào sau đây để phân biệt các khí: 


Câu 19 (HHCBL10-22118)

Cho 4,6g Na kim loại tác dụng với một phi kim tạo muối và phi kim trong hợp chất có số oxi hoá là -2 , ta thu được 7,8g muối, phi kim đó là phi kim nào sau đây: 


Câu 20 (HHCBL10-22119)

Có 3 bình, mỗi bình đựng một dung dịch sau: \(HCl;H_2SO_3;H_2SO_4\). Nếu chỉ dùng thêm một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nàop sau đây để phân biệt các dung dịch trên :


Câu 21 (HHCBL10-22120)

Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tác dụng với dung dịch HCl dư , thu được 2,464 lít hỗn hợp khí X(đktc). Cho hỗn hợp khí này qua dung dịch \(Pb\left(NO_3\right)_2\) dư thu 23,9g kết tủa màu đen . thể tích các khí trong hỗn hợp khí X là:


Câu 22 (HHCBL10-22121)

Hấp thụ hoàn toàn 12,8g \(SO_2\) vào 250ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng là:


Câu 23 (HHCBL10-22122)

Hoà tan 3,38g oleum X vào nước người ta phải dùng 800ml dd KOH 0,1 M để trung hoà dd X. Công thức phân tử oleum X là công thức nào sau đây:


Câu 24 (HHCBL10-22123)

Có 200ml dd \(H_2SO_4\) 98% (D = 1,84 g/ml). Người ta muốn pha loãng thể tích \(H_2SO_4\) trên thành dung dịch \(H_2SO_4\) 40% thì thể tích nước cần pha loãng là bao nhiêu


Câu 25 (HHCBL10-22124)

Từ 1,6 tấn quặng có chứa 60% \(FeS_2\), người ta có thể sán xuất được khối lượng axit sunfuric là bao nhiêu?


Câu 26 (HHCBL10-22125)

Có một loại quặng pirit chứa 96% \(FeS_2\). Nếu mỗi ngày nhà máy sản xuát 100 tấn axit sunfuric 98% thì lượng quặng pirit trên cần dùng là bao nhiêu ? Biết hiệu suất điều chế \(H_2SO_4\)là 90%


Câu 27 (HHCBL10-22126)

Hoà tan một oxit kim loại X hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dd \(H_2SO_4\) 10% ta thu được dung dịch muối có nồng độ 11,97%. X là kim loài nào sau đây:


Câu 28 (HHCBL10-22127)

Cho \(H_2SO_4\) loãng dư tác dụng với 6,660 hỗn hợp 2 kim loại X và Y đều hoá trị II, người ta thu được 0,1 mol khí, đồng thời khối lượng hỗn hợp giảm 6,5g. hoà tan phàn còn lại bằng \(H_2SO_4\) đặc nóng người ta thấy thoát ra 0,16g khí \(SO_2\). X,Y là những kim loại nào sau đây:


Câu 29 (HHCBL10-22128)

Cho 31,4g hỗn hợp hai muối \(NaHSO_3\)\(Na_2CO_3\)vào 400g dung dịch dd \(H_2SO_4\)49,8%, đồng thời đun nóng ddthu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 28,66và một dd X. C%các chất tan trong dd lần lượt là:


Câu 30 (HHCBL10-22129)

Hoà tan 9,875g một muối hiđrrôcacbonat (muối X)vào nước và cho tác dụng với một lượng \(H_2SO_4\) vừa đủ, rồi đem cô cạn thì thu được 8,25g một muối sunfat trung hoà khan. Công thức phân tử của muối X là :


Câu 31 (HHCBL10-22130)

Cho 33,2g hỗn hưp X gồm Cu, Mg, Al tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 22,4 lít khí ở đktc và chất rắn không tan B. Cho B hoà tan hoàn toàn vào dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng dư thu được 4,48 lít khí \(SO_2\)(đktc). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X lần lượt là:


Câu 32 (HHCBL10-22131)

Hoà tan hoàn toàn 12,1 g hỗn hợp Xgồm Fe và kim loại M hoá trị II trong dd \(H_2SO_4\) loãng thì thu được 4,48 lít khí H2(đktc). Cũng cho lượng hỗn hợp trên hoà tan hoàn toàn vào \(H_2SO_4\) đặc nóng , dư thì thu được 5,6 lít khí \(SO_2\) (đktc). M là kim loại nào sau đây:


Câu 33 (HHCBL10-22132)

Cho11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư sau phản ứng thu được dd A và V lít khí\(H_2\) ở đktc. Cho dd NaOH dư vào ddA thu được kết tủaB lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn.  V có giá trị là:


Câu 34 (HHCBL10-22133)

Cho11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) loãng dư sau phản ứng thu được dd A và V lít khí\(H_2\) ở đktc. Cho dd NaOH dư vào ddA thu được kết tủaB lọc B nung trong không khí đến khối lượng không đổi được mg chất rắn. khối lượng chất rắn thu dược là


Câu 35 (HHCBL10-22134)

Để phân biệt 4 bình mất nhãn đựng rieng biệt các khí \(CO_2;SO_3;SO_2;N_2\), một học sinh đã dự định dùng thuốc thử(một cách trật tự) theo 4 cách dưới đây cách nào đúng:


Câu 36 (HHCBL10-22135)

Cho phản ứng hoá học sau: \(HNO_3+H_2S\forall NO+S+H_2O\) Hệ số cân bằng của phản ứng là:


Câu 37 (HHCBL10-22136)

Số oxi hóa có thể có của lưu huỳnh trong hợp chất là:


Câu 38 (HHCBL10-22137)

 Đơn chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử là:


Câu 39 (HHCBL10-22138)

Câu nào sau đây đúng khi nói về tính chất hóa học của lưu huỳnh?


Câu 40 (HHCBL10-22139)

Chọn phát biểu không đúng khi nói về lưu huỳnh


Câu 41 (HHCBL10-22140)

Chọn phát biểu đúng


Câu 42 (HHCBL10-22141)

Nguyên tố lưu huỳnh có Z=16. Công thức cao nhất của lưu huỳnh là:


Câu 43 (HHCBL10-22142)

 Số oxi hóa của lưu huỳnh trong một loại hợp chất oleum \(H_2S_2O_7\) là:


Câu 44 (HHCBL10-22143)

 Dãy gồm các chất đều tác dụng (trong điều kiện phản ứng thích hợp) với lưu huỳnh là?


Câu 45 (HHCBL10-22144)

Cho lưu huỳnh lần lượt ứng với mỗi chất sau (trong điều kiện thích hợp): \(H_2;O_2;H_2SO_4\) đặc, \(Al;Fe;F_2\), có bao nhiêu phản ứng chứng minh được tính khử của lưu huỳnh?


Câu 46 (HHCBL10-22145)

Kim loại nào sau đây tác dụng với lưu huỳnh ở nhiệt độ thường


Câu 47 (HHCBL10-22146)

Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa trong phản ứng nào sau đây?


Câu 48 (HHCBL10-22147)

Lưu huỳnh tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc nóng: \(S+H_2SO_4\rightarrow SO_2+H_2O\) Trong phản ứng có tỉ lệ số nguyên tử S bị khử với số nguyên tử S bị oxi hóa là


Câu 49 (HHCBL10-22148)

Phát biểu không đúng là:


Câu 50 (HHCBL10-22149)

 Cho phản ứng: \(S+H_2SO_4\)đặc →\(SO_2+H_2O\) Tỉ lệ hệ số các chất sản phẩm tạo thành là


Câu 51 (HHCBL10-22150)

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Sau phản ứng, người ta thu được chất nào trong ống nghiệm ?


Câu 52 (HHCBL10-22151)

Đun nóng một hỗn hợp gồm có 0,65g bột kẽm và 0,224 g bột lưu huỳnh trong ống nghiệm đậy kín không có không khí. Khối lượng là bao nhiêu ? 


Câu 53 (HHCBL10-22152)

Cho các phản ứng hóa học sau:

A. S+O2SO2to

B. S+3F2toSF6

C. S+HgHgS

D. S+6HNO3đặc toH2SO4+6NO2+2H2O

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là


Câu 54 (HHCBL10-22153)

Nung nóng hỗn hợp bột X gồm a mol Fe và b mol S trong khí trơ, hiệu suất phản ứng bằng 50%, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với \(H_2\) bằng 5. Tỉ lệ a : b bằng


Câu 55 (HHCBL10-22155)

Chọn câu đúng.


Câu 56 (HHCBL10-22157)

Phân tử lưu huỳnh khi tham gia phản ứng sẽ thể hiện tính chất hoá học đặc trưng là:


Câu 57 (HHCBL10-22158)

Đặt hệ số thích hợp vào phản ứng sau:

 SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4


Câu 58 (HHCBL10-22159)

Trong công nghiệp, SO2 được điều chế bằng:


Câu 59 (HHCBL10-22160)

Để phân biệt hai khí: SO2 và CO2 có thể dùng:

SHARED HOSTING
70% OFF
$2.99/mo $0.90/mo
SHOP NOW
RESELLER HOSTING
25% OFF
$12.99/mo $9.74/mo
SHOP NOW