Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Những câu hát than thân, châm biếm

  • Câu Đúng

    0/25

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL7-24738)

Vì sao trong ca dao , người ta hay dùng hình ảnh con cò để diễn tả cuộc đời của người nông dân ?

 


Câu 2 (NVCBL7-30578)

Nội dung của những câu hát than thân là gì? 


    Câu 3 (NVCBL7-30579)

    Hình ảnh con cò trong bài ca dao than thân thứ nhất thể hiện điều gì về thân phận người nông dân?


    Câu 4 (NVCBL7-30580)

    Trong các bài ca dao trên, có những biện pháp nghệ thuật nào đã góp phần khắc họa thân phận người nông dân?


      Câu 5 (NVCBL7-30581)

      Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

      ... ... thường được sử dụng trong ca dao để nói về cuộc đời và thân phận cơ cực của con người, đặc biệt là người nông dân. Bởi nó là con vật hiền lành, nhỏ bé, chịu khó lặn lội kiếm ăn.


        Câu 6 (NVCBL7-30582)

        Cụm từ "thương thay" trong bài ca dao số 2 là tiếng than biểu hiện điều gì?


          Câu 7 (NVCBL7-30583)

          Từ "thương thay" được lặp lại mấy lần trong bài ca dao số 2?


          Câu 8 (NVCBL7-30584)

          Trong bài ca dao số 2, tác giả bộc lộ sự "thương thay" với những con vật nào?

           

           


          Câu 9 (NVCBL7-30585)

          Cụm từ nào dưới đây không có cấu trúc của một câu thành ngữ như câu "gió dập sóng dồi"?


            Câu 10 (NVCBL7-30586)

            Bài ca dao số 3 thể hiện niềm thương cảm với số phận của ai?


            Câu 11 (NVCBL7-30587)

            Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng ở cả ba bài ca dao than thân?


              Câu 12 (NVCBL7-30588)

              Cấu trúc nào dưới đây là tiêu biểu, được lặp lại trong nhiều câu ca dao than thân?


                Câu 13 (NVCBL7-30589)

                Bài ca dao số 1 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?


                  Câu 14 (NVCBL7-30590)

                  Hình ảnh con cò trong bài ca dao số 1 là ẩn dụ để nói về thân phận của đối tượng nào?


                    Câu 15 (NVCBL7-30591)

                    Hình ảnh cánh cò trong câu ca dao sau có ý nghĩa gì?

                    "Cánh cò bay lả bay la

                    Bay từ cửa phủ bay ra cánh đồng."


                      Câu 16 (NVCBL7-30592)

                      Bài ca dao số 2 có mấy hình ảnh ẩn dụ?


                        Câu 17 (NVCBL7-30593)

                        Bài ca dao số 3 sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?


                          Câu 18 (NVCBL7-30594)

                          Ca dao châm biếm có đặc điểm gì?


                            Câu 19 (NVCBL7-30595)

                            Nét tính cách nào sau đây nói đúng về chân dung của "chú tôi" trong bài ca dao châm biếm thứ nhất?

                              Hướng dẫn giải:

                              "Cái cò lặn lội bờ ao

                              Hỡi cô yếm đào lấy chú tôi chăng?

                              Chú tôi hay tửu hay tăm,

                              Hay nước chè đặc, hay nằm ngủ trưa.

                              Ngày thì ước những ngày mưa,

                              Đêm thì ước những đêm thừa trống canh."

                              Chân dung "chú tôi" được khắc họa là kẻ nghiện ngập, lười biếng:

                              - Nghiện ngập: Hay tửu hay tăm

                              - Lười biếng: Hay nằm ngủ trưa. Ước ngày mưa để không phải đi làm. Ước đêm dài, thừa canh để được ngủ nhiều hơn.


                              Câu 20 (NVCBL7-30596)

                              Bài ca dao số 1 châm biếm hạng người nào trong xã hội?


                                Câu 21 (NVCBL7-30597)

                                Hình ảnh giữa cô yếm đàochú tôi được xây dựng bằng nghệ thuật gì?

                                  Hướng dẫn giải:

                                  Sự tương phản giữa "cô yếm đào" và "chú tôi" là:​

                                  - Cô yếm đào: chỉ cô gái trẻ, đẹp, duyên dáng, kín đáo.

                                  - Chú tôi: là kẻ nghiện ngập nát rượu, lại lười biếng, lười lao động, chỉ thích ăn chơi hưởng thụ.


                                  Câu 22 (NVCBL7-30598)

                                  Bài ca dao số 2 sử dụng thủ pháp nghệ thuật nào?

                                    Hướng dẫn giải:

                                    ​Nói nhại hay còn gọi là chơi chữ. Tác giả dân gian đã sử dụng từ đồng âm "lợi" để châm biếm người mê tín và ham vinh hoa phú quý. 

                                    Từ "lợi" trong câu "Lấy chồng lợi chăng" có nghĩa là lợi lộc, lợi ích.

                                    Từ "lợi" trong câu "Lợi thì có lợi, nhưng răng không còn" lại có nghĩa là răng lợi.

                                    => Tác giả đã sử dụng hiện tượng từ đồng âm để nói nhại, chơi chữ, khiến tiếng cười châm biếm bật ra nhẹ nhàng, sâu sắc.


                                    Câu 23 (NVCBL7-30599)

                                    Bài ca dao số 2 phê phán hủ tục nào?


                                      Câu 24 (NVCBL7-30600)

                                      Bài ca dao số 3 phê phán điều gì?

                                        Hướng dẫn giải:

                                        - Hủ tục ma chay: Xưa, khi nhà nào có người chết đều có các thành phần chức sắc trong làng đến ăn giỗ. Tục lệ ma chay, cưới xin hiếu hỉ vốn là nét đẹp truyền thống của người Việt nhưng nó đã bị biến tướng, trở thành hủ tục khi những kẻ cậy cường quyền mà đến ăn uống chè chén linh đình.​

                                        - Sự thờ ơ: Những thành phần đến ăn đều không quan tâm đến sự đau đớn mất mát của cò con, cũng chẳng cần biết con cò là ai. Chúng chỉ biết sà đến ăn uống no nê rượu thịt, không hề chia buồn với gia chủ.


                                        Câu 25 (NVCBL7-30601)

                                        Con cà cuống trong bài ca dao số 3 ngầm chỉ hạng người nào trong xã hội?