Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Câu 1 (VLCBL10-21907)
Sự nở vì nhiệt của chất rắn là
Câu 2 (VLCBL10-21908)
Một vật rắn hình trụ đồng chất có chiều dài ban đầu \(l_0\), hệ số nở dài \(\alpha\). Gọi \(\Delta t\) là độ tăng nhiệt độ thì độ tăng chiều dài \(\Delta l\) của vật là
Câu 3 (VLCBL10-21909)
Một vật rắn có thể tích \(V_0\) ở \(0^0\)C, \(\beta\) là hệ số nở khối của vật. Ở nhiệt độ \(t^0\)C thì thể tích \(V\) của vật là
Câu 4 (VLCBL10-21910)
\(\alpha\) là hệ số nở dài của một vật rắn và \(\beta\) là hệ số nở khối của vật rắn đó. Nhận xét nào sau đây là đúng?
Câu 5 (VLCBL10-21911)
Khi đổ nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ vì
Câu 6 (VLCBL10-21912)
Dụng cụ nào hoạt động không dựa trên hiện tượng nở vì nhiệt?
Câu 7 (VLCBL10-21913)
Một thước thép ở \(20^0\)C có chiều dài \(5\) m. Biết hệ số nở dài của thép là \(12.10^{-6}\) K-1. Khi nhiệt độ lên tới \(40^0\)C thì thước thép này dài thêm
Câu 8 (VLCBL10-21914)
Một thanh thép hình trụ có hệ số nở dài \(\alpha=11.10^{-6}\) K-1. Ban đầu thanh có chiều dài \(100\) m và nhiệt độ là \(20^0\)C. Đốt nóng để chiều dài tăng tới \(100,11\) m thì nhiệt độ của thanh khi đó là
Câu 9 (VLCBL10-21915)
Hai thanh kim loại, một thanh bằng sắt và một thanh bằng kẽm cùng ở \(0^0\)C có chiều dài ban đầu bằng nhau. Đốt nóng cả hai thanh tới \(100^0\)C thì chiều dài chênh lệch nhau \(1\) mm. Biết hệ số nở dài của sắt và kẽm lần lượt là \(1,14.10^{-5}\) K-1 và \(3,4.10^{-5}\) K-1. Chiều dài ban đầu của hai thanh là
Câu 10 (VLCBL10-21916)
Một thanh ray dài 10 m được lắp lên đường sắt ở nhiệt độ , hệ số nở dài của sắt là . Để đủ chỗ cho thanh ray dãn ra tới thì phải chừa một khe hở ở đầu thanh với bề rộng là bao nhiêu?