Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Tiếng gà trưa

  • Câu Đúng

    0/20

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL7-24806)

Nhà thơ Xuân Quỳnh viết bài thơ “Tiếng gà trưa” trong thời gian nào ?

 


Câu 2 (NVCBL7-24807)

Trong bài “Tiếng gà trưa” cụm từ “tiếng gà trưa” được Xuân Quỳnh nhắc lại bao nhiêu lần ?

 


Câu 3 (NVCBL7-24808)

Trong bài thơ “Tiếng gà trưa”, người chiến sĩ chiến đấu vì mục đích gì ?

 


Câu 4 (NVCBL7-24809)

   Cháu chiến đấu hôm nay
  Vì lòng yêu Tổ quốc
      Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cùng vì bà…
                       (Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh)
Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì ?

 


Câu 5 (NVCBL7-30413)

 Bài thơ Tiếng gà trưa do ai sáng tác?


    Câu 6 (NVCBL7-30414)

    Thể thơ của bài Tiếng gà trưa là gì?


      Câu 7 (NVCBL7-30415)

      Bài thơ Tiếng gà trưa được sáng tác trong hoàn cảnh lịch sử nào?


        Câu 8 (NVCBL7-30416)

        Hình ảnh nổi bật xuyên suốt bài thơ Tiếng gà trưa là 


          Câu 9 (NVCBL7-30418)

          Qua khổ thơ thứ nhất, tác giả cho biết nhân vật người cháu là ai?


            Câu 10 (NVCBL7-30419)

            Trong khổ thơ thứ nhất, âm thanh tiếng gà trưa mà người lính nghe thấy trên đường hành quân mang lại điều gì?


              Câu 11 (NVCBL7-30420)

              Trong khổ thơ đầu, đâu là điểm gợi nhớ về kỉ niệm tuổi thơ trên chặng đường hành quân?


                Câu 12 (NVCBL7-30421)

                Trong câu thơ: "Nghe xao động nắng trưa / Nghe bàn chân đỡ mỏi / Nghe gọi về tuổi thơ" sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì?

                 

                 


                Câu 13 (NVCBL7-30422)

                Câu thơ nào được lặp đi lặp lại trong suốt bài thơ?


                  Câu 14 (NVCBL7-30423)

                  "Này con gà mái mơ

                  Khắp mình hoa đốm trắng

                  Này con gà mái vàng

                  Lông óng như màu nắng."

                  Biện pháp nghệ thuật nào không được sử dụng trong khổ thơ trên?


                    Câu 15 (NVCBL7-30424)

                    "Tiếng gà trưa

                    Có tiếng bà vẫn mắng

                    - Gà đẻ mà mày nhìn

                    Rồi sau này lang mặt(1)!

                    Cháu về lấy gương soi

                    Lòng dại thơ lo lắng"

                    Dòng nào sau đây nhận xét đúng về tính cách người cháu hồi nhỏ?


                      Câu 16 (NVCBL7-30425)

                      Từ "chắt chiu" trong câu "Dành từng quả chắt chiu" có nghĩa là gì?


                        Câu 17 (NVCBL7-30427)

                        Từ có thể thay thế cho từ "thân thuộc" trong câu "Vì xóm làng thân thuộc" là


                          Câu 18 (NVCBL7-30428)

                          Trong bài thơ, cụm từ "Tiếng gà trưa" (không tính nhan đề) được lặp lại mấy lần?


                            Câu 19 (NVCBL7-30429)

                            Trong bài Tiếng gà trưa, có bao nhiêu từ láy?

                             


                            Câu 20 (NVCBL7-30430)

                            Giá trị nghệ thuật của bài thơ Tiếng gà trưa