Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Tổng và hiệu của hai vectơ
Câu 1 (TCBL10-20643)
Cho hình bình hành ABCD:
\(\overrightarrow{DA}+\overrightarrow{DC}=?\)
Câu 2 (TCBL10-20644)
\(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=?\)
Cho hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 3 (TCBL10-20645)
Cho \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) là hai vectơ khác \(\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}=\overrightarrow{0}\). So sánh độ dài, phương và hướng của \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) ?
Câu 4 (TCBL10-20646)
Cho \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) là hai vectơ khác \(\overrightarrow{0}\). Hỏi với điều kiện nào thì xảy ra đẳng thức độ dài sau: \(\left|\overrightarrow{a}+\overrightarrow{b}\right|=\left|\overrightarrow{a}\right|+\left|\overrightarrow{b}\right|\)
Câu 5 (TCBL10-20647)
Cho \(\overrightarrow{a}\) và \(\overrightarrow{b}\) là hai vectơ khác \(\overrightarrow{0}\). Hỏi khi nào ta có đẳng thức độ dài sau: \[\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = \left| {\overrightarrow a - \overrightarrow b } \right|\]
Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau:
Câu 6 (TCBL10-20648)
Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Tính độ dài của vectơ \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{BC}\) ?
Câu 7 (TCBL10-20649)
Cho ba lực \(\overrightarrow{F_1};\overrightarrow{F_2};\overrightarrow{F_3}\) cùng tác động vào một vật như hình vẽ. Biết vật đứng yên, cường độ lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) đều là 100N và góc tạo bởi hai lực \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\) là 60o. Tính cường độ lực \(\overrightarrow{F_3}\)?
Câu 8 (TCBL10-20650)
Câu 9 (TCBL10-20651)
Câu 10 (TCBL10-20652)
Câu 11 (TCBL10-20653)
Cho hình bình hành ABCD, M là một điểm tùy ý. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 12 (TCBL10-20654)
Câu 13 (TCBL10-20655)
Hai lực \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\) có điểm đặt chung là O, cùng có cường độ là 100N; góc hợp bởi \(\overrightarrow{F_1},\overrightarrow{F_2}\) là \(120^0\). Tính cường độ lực trổng hợp \(\overrightarrow{F}\) của \(\overrightarrow{F_1}\) và \(\overrightarrow{F_2}\)
Câu 14 (TCBL10-20656)
Cho ba điểm phân biệt I, J, K. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
Câu 15 (TCBL10-20657)
Cho tam giác ABC. Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai ?
Câu 16 (TCBL10-20658)
Cho M là một điểm tùy ý trong mặt phẳng chứa hình bình hành ABCD. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
Câu 17 (TCBL10-20659)
Câu 18 (TCBL10-20660)
Câu 19 (TCBL10-20661)
Cho tam giác ABC có \(BA=BC=\sqrt{3}cm\) và \(\widehat{ABC}=120^0\) . Tính độ dài vecto \(\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BA}\).
Câu 20 (TCBL10-20662)
Cho tam giác đều ABC cạnh 1cm. Tính độ dài vecto \(\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{CA}\).
Câu 21 (TCBL10-20663)
Câu 22 (TCBL10-20664)
Câu 23 (TCBL10-20665)
Câu 24 (TCBL10-20666)
Gọi I, J, K lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC. Mệnh đề nào sau đây sai?
Câu 25 (TCBL10-20667)
Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính \(\left|\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{DA}\right|\).
Câu 26 (TCBL10-20668)
Cho hình thang ABCD có hai đáy AB = a, CD = 2a. Gọi M và N là trung điểm AD và BC. Tính \(\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MC}-\overrightarrow{MN}\right|\).
Câu 27 (TCBL10-20669)