Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 2. Trong lòng mẹ

  • Câu Đúng

    0/29

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL8-24836)

Văn bản “Trong lòng mẹ” được trích từ tác phẩm nào của Nguyên Hồng ?

 


Câu 2 (NVCBL8-24837)

Nhân vật chính trong văn bản “Trong lòng mẹ” ( Những ngày thơ ấu - Nguyên Hồng ) là ai ?

 


Câu 3 (NVCBL8-24838)

Văn bản “Trong lòng mẹ”( Nguyên Hồng ) kể về nội dung gì ?

 


Câu 4 (NVCBL8-24839)

 “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nhai , mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi .”( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng ) Từ “cổ tục” trong câu văn trên được hiểu như thế nào ?

 


Câu 5 (NVCBL8-24840)

 “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nha i, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi .” ( Trong lòng mẹ - Nguyên Hồng )
Câu văn trên sử dụng những biện pháp tu từ gì ?

 


Câu 6 (NVCBL8-24841)

 “ Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh , đầu mẩu gỗ , tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn , mà nha i, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi .”( Trong lòng mẹ -Nguyên Hồng) Câu văn  trên đã bộc lộ tình cảm và thái độ gì của bé Hồng ?

 


Câu 7 (NVCBL8-24842)

Nhà văn nào dưới đây được gọi là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng ?

 


Câu 8 (NVCBL8-24843)

Văn bản nào sau đây được viết theo thể loại hồi kí ?

 


Câu 9 (NVCBL8-31075)

Tác giả của văn bản Trong lòng mẹ là ai?


    Câu 10 (NVCBL8-31076)

    Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?


      Câu 11 (NVCBL8-31077)

      Những sự kiện được nói đến trong hồi kí là:


        Câu 12 (NVCBL8-31078)

        Nội dung của đoạn trích Trong lòng mẹ là gì?


          Câu 13 (NVCBL8-31079)

          Tái hiện cuộc trò chuyện với bà cô khiến cậu bé nhớ lại điều gì?


            Câu 14 (NVCBL8-31080)

            Mục đích chính của tác giả khi viết câu thoại sau là gì?

            Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi:

            - Sao cô biết mợ con có con?


              Câu 15 (NVCBL8-31081)

              Câu văn nào không thể hiện được tính cách của người cô của bé Hồng?


                Câu 16 (NVCBL8-31082)

                Em hiểu từ "rất kịch" trong câu văn: "Nhưng, nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp." nghĩa là gì?


                  Câu 17 (NVCBL8-31083)

                  Trong cuộc trò chuyện với bé Hồng, nhân vật bà cô hiện lên là con người như thế nào?


                    Câu 18 (NVCBL8-31084)

                    Nhận định nào sau đây nói đúng nhất ý của câu văn

                    Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi.


                      Câu 19 (NVCBL8-31085)

                      Đoạn văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào?

                      Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ lấy ngay mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi. [...]. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành gục giữa sa mạc.


                        Câu 20 (NVCBL8-31086)

                        Nội dung chính của đoạn văn sau là gì?

                        Gương mặt của mẹ tôi vẫn tươi sang với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.


                          Câu 21 (NVCBL8-31087)

                          Câu văn nào sau đây không nói lên vẻ đẹp của người mẹ được nhìn qua con mắt sung sướng và hạnh phúc đến cực điểm của bé Hồng?


                            Câu 22 (NVCBL8-31088)

                            Ý nào không nói lên đặc sắc về nghệ thuật của đoạn trích Trong lòng mẹ?


                              Câu 23 (NVCBL8-31089)

                              Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của cụm từ thấm đẫm chất trữ tình trong câu văn sau? 

                              "Nhịp điệu và giọng văn của Nguyên Hồng ở đoạn trích Trong lòng mẹ thấm đẫm chất trữ tình."


                                Câu 24 (NVCBL8-31090)

                                Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?


                                  Câu 25 (NVCBL8-31091)

                                  Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành gục giữa sa mạc.

                                  Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?


                                    Câu 26 (NVCBL8-31092)

                                    Nguyên Hồng sáng tác vào giai đoạn văn học nào?


                                      Câu 27 (NVCBL8-31093)

                                      Đối tượng chủ yếu xuất hiện trong sáng tác của Nguyên Hồng là:


                                        Câu 28 (NVCBL8-31094)

                                        Nhân vật người mẹ hiện lên như thế nào trong đoạn trích trên?


                                          Câu 29 (NVCBL8-31095)

                                          Trong đoạn trích, xuất hiện hai nhân vật nữ, đó là: