Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 22. Nhàn
Câu 1 (NVCBL10-25825)
Ai là tác giả của bài thơ “Nhàn”?
Câu 2 (NVCBL10-25826)
Bài thơ “Nhàn” được trích trong tập thơ nào?
Câu 3 (NVCBL10-25827)
Thể thơ của bài thơ “Nhàn” giống với bài thơ nào dưới đây?
Câu 4 (NVCBL10-25828)
Nội dung nào không đúng khi nói về bài thơ “Nhàn”?
Câu 5 (NVCBL10-25829)
Dụng cụ nào không được nói đến trong bài thơ “Nhàn”?
Câu 6 (NVCBL10-25831)
Cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm ở thôn quê là một cuộc sống như thế nào?
Câu 7 (NVCBL10-25832)
Yếu tố “thanh” trong từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
Câu 8 (NVCBL10-25834)
Nguyễn Bỉnh Khiêm sinh và mất năm nào?
Câu 9 (NVCBL10-25837)
Nội dung thơ của Nguyễn Bỉnh Khiêm là gì?
Câu 10 (NVCBL10-25838)
Hai câu thơ: “Thu ăn măng trúc, đông ăn giá – Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao” cho thấy cuộc sống của Nguyễn Bỉnh Khiêm như thế nào?
Câu 11 (NVCBL10-25839)
Bố cục của bài thơ “Nhàn” là?
Câu 12 (NVCBL10-25840)
Quan niệm nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm không mang ý nghĩa nào?
Câu 13 (NVCBL10-25842)
Từ “Người khôn” trong câu thơ “Người khôn người đến chốn lao xao”, được hiểu là người?