Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 28. Ông đồ
Câu 1 (NVCBL8-24878)
Dòng nào nói đúng cảm hứng chủ đạo của bài thơ “Ông đồ” ( Vũ Đình Liên ) ?
Câu 2 (NVCBL8-31594)
Bài thơ Ông đồ được sáng tác bởi tác giả nào?
Câu 3 (NVCBL8-31595)
Dòng nào sau đây nhận xét đúng về nhà thơ Vũ Đình Liên?
Câu 4 (NVCBL8-31596)
Hai nguồn thi cảm chính trong sáng tác của Vũ Đình Liên là
Câu 5 (NVCBL8-31597)
Thể thơ của bài thơ Ông đồ là
Câu 6 (NVCBL8-31598)
Hình ảnh ông đồ hiện ra trong hai khổ thơ đầu là người như thế nào?
Câu 7 (NVCBL8-31599)
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì?
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Câu 8 (NVCBL8-31600)
Câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu...
Câu 9 (NVCBL8-31601)
Nhận xét nào đúng về câu thơ: "Người thuê viết nay đâu?"?
Câu 10 (NVCBL8-31602)
Khổ thơ sau cho thấy tình cảnh gì của ông đồ?
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Câu 11 (NVCBL8-31603)
Hình ảnh hoa đào ở đầu và cuối câu thơ tạo nên đặc sắc nghệ thuật gì?
Mỗi năm hoa đào nở
Và
Năm nay đào lại nở
Câu 12 (NVCBL8-31604)
Cảm xúc của Vũ Đình Liên khi viết bài thơ Ông đồ là
Câu 13 (NVCBL8-31605)
Thông điệp mà Vũ Đình Liên gửi gắm người đọc qua bài thơ Ông đồ là