Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng

  • Câu Đúng

    0/8

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL10-21918)

Chiều của lực căng bề mặt chất lỏng có tác dụng


Câu 2 (VLCBL10-21919)

Nhúng đáy vòng kim loại chạm mặt chất lỏng rồi kéo lên mặt thoáng. Do vòng bị chất lỏng dính ướt hoàn toàn nên lực căng bề mặt tác dụng lên vòng sẽ


Câu 3 (VLCBL10-21920)

Chiếc kim khâu có thể nổi trên mặt nước khi đặt nằm ngang vì


Câu 4 (VLCBL10-21921)

Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng mao dẫn


Câu 5 (VLCBL10-21922)

Điều nào sau đây không đúng khi nói về lực căng bề mặt của chất lỏng?


Câu 6 (VLCBL10-21923)

Cho \(\sigma\) là hệ số căng bề mặt và \(l\) là chiều dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng. Lực căng bề mặt \(F\) được tính bởi công thức


Câu 7 (VLCBL10-21924)

Một màng xà phòng được căng trên mặt khung dây đồng hình chữ nhật treo thẳng đứng, đoạn dây ab dài 50 mm và có thể trượt dễ dàng trên khung. Biết hệ số căng mặt ngoài của màng xà phòng là 0,04 N/m. Để đoạn dây ab cân bằng, trọng lượng của nó phải bằng

 


Câu 8 (VLCBL10-21925)

​Nhúng một khung hình vuông cạnh 8 cm vào rượu rồi kéo lên. Biết khối lượng của khung là 2 g, hệ số căng bề mặt của rượu là 0,024 N/m, g= 10 m/s2. Lực tối thiểu để kéo khung là 
SHARED HOSTING
70% OFF
$2.99/mo $0.90/mo
SHOP NOW
RESELLER HOSTING
25% OFF
$12.99/mo $9.74/mo
SHOP NOW