Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Lực hấp dẫn - Định luật vạn vật hấp dẫn

  • Câu Đúng

    0/10

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL10-19083)

Lực hấp dẫn giữa hai vật


Câu 2 (VLCBL10-19084)

Cho biết bán kính Trái Đất là 6400 km, ở độ cao nào so với mặt đất, gia tốc rơi tự do có giá trị bằng một nửa gia tốc rơi tự do ở mặt đất? 


Câu 3 (VLCBL10-19085)

Khối lượng Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng Mặt Trăng. Lực hấp dẫn Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng có độ lớn như thế nào so với lực hấp dẫn Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất?


Câu 4 (VLCBL10-19086)

Hai vật bất kì sẽ hút nhau với một lực


Câu 5 (VLCBL10-19087)

Hai quả cầu có khối lượng bằng nhau đặt cách nhau 10 cm thì lực hút giữa chúng là 1,0672.10-7 N. Khối lượng của mỗi quả cầu là


Câu 6 (VLCBL10-19088)

Lực hút của Trái Đất tác dụng lên một vật khi vật ở mặt đất là 45 N, khi vật ở độ cao \(h\) là 5 N. Giá trị của \(h\) là


Câu 7 (VLCBL10-19089)

Người ta phóng một con tàu vũ trụ từ Trái Đất bay về hướng Mặt Trăng. Biết rằng khoảng cách từ tâm Trái Đất đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính R của Trái Đất, khối lượng Mặt Trăng nhỏ hơn khối lượng Trái Đất 81 lần. Hỏi ở cách tâm Trái Đất bao nhiêu thì lực hút của Trái Đất và Mặt Trăng lên con tàu vũ trụ sẽ bằng nhau?


Câu 8 (VLCBL10-19090)

Gia tốc rơi tự do trên bề mặt Mặt Trăng là \(g_0\) và bán kính Mặt Trăng là 1740 km. Ở độ cao h= 3480 km so với bề mặt Mặt Trăng thì gia tốc rơi tự do có giá trị là 


Câu 9 (VLCBL10-19091)

Đơn vị đo hằng số hấp dẫn là


Câu 10 (VLCBL10-19092)

Biết khối lượng của Trái Đất lớn gấp 81 lần khối lượng của Mặt Trăng. Một vật đặt tại điểm nằm trên đường thẳng nối tâm Trái Đất và Mặt Trăng, cách Trái Đất \(R_1\) và cách Mặt Trăng \(R_2\). Lực hấp dẫn mà Trái Đất và Mặt Trăng tác dụng lên vật đó cân bằng. Kết luận nào sau đây là đúng? 
SHARED HOSTING
70% OFF
$2.99/mo $0.90/mo
SHOP NOW
RESELLER HOSTING
25% OFF
$12.99/mo $9.74/mo
SHOP NOW