Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Quy tắc hợp lực song song cùng chiều

  • Câu Đúng

    0/8

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL10-19153)

Hợp lực của hai lực song song cùng chiều là một lực song song,


Câu 2 (VLCBL10-19154)

Hai lực song song cùng chiều lần lượt đặt vuông góc tại hai đầu thanh AB có chiều dài 40 cm. Biết \(F_1\)= 8 N và \(F_2\)= 12 N. Hợp lực \(F\) đặt tại O cách A một đoạn là


Câu 3 (VLCBL10-19155)

Hai lực song song cùng chiều đặt vuông góc tại hai đầu thanh AB có chiều dài 40 cm. Hợp lực \(F\) đặt tại O cách A 24 cm có độ lớn bằng 20 N. Lực \(F_1\)đặt tại A và \(F_2\) đặt tại B có độ lớn lần lượt là


Câu 4 (VLCBL10-19156)

Hai người dùng một chiếc đòn để khiêng một cỗ máy nặng 1000 N, điểm treo máy cách vai người thứ nhất 60 cm và cách vai người thứ hai 40 cm. Bỏ qua khối lượng của chiếc đòn. Vai của người thứ nhất chịu tác dụng một lực bằng


Câu 5 (VLCBL10-19157)

Một tấm ván nặng 240 N bắc qua một con mương tại hai điểm tựa A và B. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4 m và cách điểm tựa B 1,2 m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A và B có giá trị lần lượt là


Câu 6 (VLCBL10-19158)

Một người đang gánh trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40 N, bị được buộc ở đầu gậy cách vai 70 cm, tay người giữ đầu kia của gậy cách vai 35 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, vai người chịu tác dụng của một lực bằng 


Câu 7 (VLCBL10-19159)

Một người gánh một thúng gạo nặng 400 N và một thúng bắp nặng 200 N. Đòn gánh dài 0,9 m. Để đòn gánh cân bằng, vai người ấy đặt tại điểm O cách hai đầu treo thúng gạo và thúng bắp các khoảng lần lượt là 


Câu 8 (VLCBL10-19160)

Một thanh chắn đường dài 7,8 m có khối lượng 210 kg. Trọng tâm ở cách đầu bên trái 1,2 m. Thanh có thể quay quanh trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1,5 m. Để giữ cho thanh nằm ngang cần tác dụng vào đầu bên phải một lực bằng