Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất của các nguyên tố hóa học - Định luật tuần hoàn
Câu 1 (HHCBL10-19396)
So sánh tính kim loại của các nguyên tố sau: K (Z=19), Na (Z=11), Mg (Z=12)
Câu 2 (HHCBL10-19397)
So sánh tính phi kim của các nguyên tố sau: O (Z=8), P (Z=15), S (Z=16) ?
Câu 3 (HHCBL10-19398)
So sánh bán kính của các nguyên tử sau: Na (Z=11), Mg (Z=12), P (Z=15), S (Z=16), Cl (Z=17)
Câu 4 (HHCBL10-19399)
Nguyên tố X thuộc nhóm VIIA. Công thức oxit có hoá trị cao nhất là:
Câu 5 (HHCBL10-19400)
Nguyên tố Y có cấu hình electron lớp vỏ là ns2np4. Xác định công thức hợp chất của Y với hiđro ?
Câu 6 (HHCBL10-19401)
Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn thì
Câu 7 (HHCBL10-19402)
Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử của các nguyên tố
Câu 8 (HHCBL10-19403)
Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử nào sau đây đúng?
Câu 9 (HHCBL10-19404)
So sánh nguyên tử Na và Mg, ta thấy Na có
Câu 10 (HHCBL10-19405)
Bán kính nguyên tử của các nguyên tố Be, F, Li, Cl tăng dần theo thứ tự sau
Câu 11 (HHCBL10-19406)
Các nguyên tố K, Na, P, N được sắp xếp theo thứ tự giảm dần độ âm điện:
Câu 12 (HHCBL10-19407)
Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì độ âm điện
Câu 13 (HHCBL10-19408)
Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống dưới thì
Câu 14 (HHCBL10-19409)
Trong một chu kỳ, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì
Câu 15 (HHCBL10-19410)
Trong một nhóm A, khi đi từ trên xuống thì
Câu 16 (HHCBL10-19411)
Dãy nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần tính kim loại từ trái sang phải
Câu 17 (HHCBL10-19412)
Đi từ trên xuống dưới theo chiều điện tích hạt nhân tăng, hiđroxit của các nguyên tố nhóm IA có tính bazơ biến đổi như thế nào ?
Câu 18 (HHCBL10-19413)
Nguyên tử nguyên tố X có 10 electron ở các phân lớp p, hiđroxit của X thuộc loại