Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 3. Tích của vecto với một số
Câu 1 (TCBL10-20670)
Cho hai điểm phân biệt A và B. Tìm điểm K sao cho:
\(3\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}=\overrightarrow{0}\)
Câu 2 (TCBL10-20671)
Cho tam giác đều ABC có G là trọng tâm và M là một điểm tùy ý trong tam giác. Gọi D, E, F lần lượt là chân đường vuông góc hạ từ M xuống BC, AC, AB.
Hãy tính tổng \(\overrightarrow{MD}+\overrightarrow{ME}+\overrightarrow{MF}\) theo \(\overrightarrow{MG}\).
Câu 3 (TCBL10-20672)
Gọi M và N là trung điểm của các cạnh AB và CD của tứ giác ABCD. Biết rằng \(MN=4cm\)
Tính độ dài vecto \(\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{AD}\)
Câu 4 (TCBL10-20673)
Cho tam giác ABC. Xác định vị trí của điểm M sao cho \(\overrightarrow{MA}+2.\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) ?
Câu 5 (TCBL10-20674)
Cho tam giác ABC. Đặt \(\overrightarrow{a}=\overrightarrow{BC}\) , \(\overrightarrow{b}=\overrightarrow{AC}\) . Trong các cặp vectơ sau đây, cặp vecto nào sau cùng phương?
Câu 6 (TCBL10-20675)
Câu 7 (TCBL10-20676)
Câu 8 (TCBL10-20677)
Câu 9 (TCBL10-20678)
Cho tam giác ABC. Gọi I và J là hai điểm xác định bởi
\(\overrightarrow{IA}=2\overrightarrow{IB};3\overrightarrow{JA}=2\overrightarrow{JC}=\overrightarrow{0}\)
Hãy tính \(\overrightarrow{IJ}\) theo các vecto \(\overrightarrow{b}=\overrightarrow{AB},\) \(\overrightarrow{c}=\overrightarrow{AC}\).
Câu 10 (TCBL10-20679)
Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm xác định bởi \(\overrightarrow{BI}=k\overrightarrow{BC}\left(k\ne1\right)\) . Biểu diễn \(\overrightarrow{AI}\) qua hai vec to \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\).
Câu 11 (TCBL10-20680)
Cho tam giác ABC, N là điểm xác định bởi \(\overrightarrow{CN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\); G là trọng tâm của tam giác ABC. Hãy biểu diễn \(\overrightarrow{AC}\) theo \(\overrightarrow{AG}\) và \(\overrightarrow{AN}\) .
Câu 12 (TCBL10-20681)
Câu 13 (TCBL10-20682)
Câu 14 (TCBL10-20683)
Câu 15 (TCBL10-20684)
Cho tam giác ABC. Gọi M là điểm trên cạnh AB sao cho \(\overrightarrow{AM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{AB}\) và N là điểm trên cạnh CB sao cho
\(\overrightarrow{CN}=\dfrac{3}{5}\overrightarrow{CB}\) . Hãy biểu diễn vecto \(\overrightarrow{MN}\) qua hai vecto \(\overrightarrow{CB}=\overrightarrow{b},\overrightarrow{CA}=\overrightarrow{a}\)
Câu 16 (TCBL10-20685)
Câu 17 (TCBL10-20686)
Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm cạnh AB và N là điểm trên cạnh AC sao cho NC = 2NA. Gọi K là trung điểm của đoạn MN. Đặt \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{b};\overrightarrow{AC}=\overrightarrow{c}\) . Hãy khai triển vecto \(\overrightarrow{AK}\) qua \(\overrightarrow{b};\overrightarrow{c}\).
Câu 18 (TCBL10-20687)
Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Gọi N là điểm cho bởi \(\overrightarrow{CN}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}\). Hãy tính \(\overrightarrow{AC}\) theo hai vecto \(\overrightarrow{AG},\overrightarrow{AN}\).
Câu 19 (TCBL10-20688)
Câu 20 (TCBL10-20689)
Cho tam giác ABC. M là một điểm trên cạnh BC sao cho \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BC}\). Hãy khai triển vecto \(\overrightarrow{AM}\) qua \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\).
Câu 21 (TCBL10-20690)
Cho tam giác ABC. M là một điểm trên cạnh BC sao cho \(\overrightarrow{BM}=\dfrac{1}{4}\overrightarrow{BC}\). Hãy khai triển vecto \(\overrightarrow{AM}\) qua \(\overrightarrow{AB},\overrightarrow{AC}\).