Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 30. Nhớ rừng
Câu 1 (NVCBL8-32378)
Đâu là đặc điểm hồn thơ của Thế Lữ?
Câu 2 (NVCBL8-32379)
Bài thơ trên được sáng tác trong khoảng thời gian nào?
Câu 3 (NVCBL8-32380)
Bài thơ trên là lời của ai?
Câu 4 (NVCBL8-32381)
Nhận xét nào nói đúng nhất ý nghĩa của việc xây dựng hai cảnh tượng đối lập nhau trong Nhớ rừng?
Câu 5 (NVCBL8-32382)
Cảnh tượng ở vườn bách thú qua cái nhìn của con hổ là cảnh tượng như thế nào?
Câu 6 (NVCBL8-32383)
Tâm trạng của con hổ khi ở vườn bách thú là:
Câu 7 (NVCBL8-32384)
Cảnh núi rừng khi xưa qua cái nhìn của con hổ là cảnh tượng như thế nào?
Câu 8 (NVCBL8-32385)
Từ nào có thể thay thế được từ thét trong câu thơ Với khi thét khúc trường ca dữ dội?
Câu 9 (NVCBL8-32386)
Ý nghĩa câu thơ "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu" là gì?
Câu 10 (NVCBL8-32387)
Ý nào nói đúng nhất tâm tư của tác giả được gửi gắm trong bài thơ trên?
Câu 11 (NVCBL8-32388)
Hình ảnh chúa sơn lâm hiện lên trong đoạn 2 và đoạn 3 bài thơ hiện lên như thế nào?
Câu 12 (NVCBL8-32389)
Những biện pháp tu từ nào được sử dụng trong đoạn 3 bài thơ trên?
Câu 13 (NVCBL8-32390)
Thực chất, tình trạng tù túng của con hổ được tác giả ngầm nói đến ai?
Câu 14 (NVCBL8-32391)
Hoài Thanh cho rằng: Ta tưởng chừng thấy những chữ bị xô đẩy, bị dằn vặt bởi một sức mạnh phi thường.
Theo em, ý kiến đó chủ yếu nói về đặc điểm gì trong bài thơ Nhớ rừng?
Câu 15 (NVCBL8-32398)
Bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) đã khơi gợi tình cảm gì ở người dân Việt Nam đương thời ?
Câu 16 (NVCBL8-32399)
Câu thơ nào dưới đây không thể hiện vẻ oai phong lẫm liệt của con hổ giữa chốn rừng xanh trong bài thơ “ Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) ?
Câu 17 (NVCBL8-32400)
Dòng nào nói đúng điểm giống nhau giữa hai bài thơ “Nhớ rừng” ( Thế Lữ ) và “Ông đồ” ( Vũ Đình Liên ) ?