Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 33. Ngắm trăng, Đi đường

  • Câu Đúng

    0/26

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL8-24885)

   Trong tù không rượu cũng không hoa
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
     Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
      Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ .
                                        ( “Ngắm trăng” - Hồ Chí Minh )
Dòng thơ nào trong bài thơ trên thể hiện được sự bối rối xốn xang của Bác trước cảnh trăng đẹp ?

 


Câu 2 (NVCBL8-24886)

Mục đích sáng tác bài thơ “Đi đường” của Hồ Chí Minh là gì ?

 


Câu 3 (NVCBL8-24887)

Hai câu thơ sau có ý nghĩa giống với bài thơ nào của Bác mà em đã được học trong chương trình Ngữ văn THCS  ?
      Nghĩ mình trong bước gian truân
Tai ương rèn luyện tinh thần thêm hăng
                        ( Tự khuyên mình- Hồ Chí Minh)

 


Câu 4 (NVCBL8-31657)

Tác giả của bài thơ Vọng nguyệt cũng viết tác phẩm nào dưới đây?


    Câu 5 (NVCBL8-31658)

    Tập thơ Nhật kí trong tù sáng tác trong hoàn cảnh nào?


      Câu 6 (NVCBL8-31659)

      Nhật kí trong tù gồm bao nhiêu bài thơ?


        Câu 7 (NVCBL8-31660)

        Nhật kí trong tù được sáng tác bằng chữ nào sau đây?


          Câu 8 (NVCBL8-31661)

          Bài thơ trên thuộc thể thơ nào?


            Câu 9 (NVCBL8-31662)

            Trong tù không rượu cũng không hoa,

            Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

            Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

            Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

            Bài thơ trên có cùng thể thơ với bài thơ nào sau đây?

             


            Câu 10 (NVCBL8-31663)

            Hình ảnh thiên nhiên nổi bật trong bài thơ trên là hình ảnh gì?


              Câu 11 (NVCBL8-31664)

              Trong tù không rượu cũng không hoa,

              Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

              Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

              Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

              Câu thơ thứ 2 thuộc kiểu câu gì phân theo mục đích nói?

               


              Câu 12 (NVCBL8-31665)

              Minh nguyệt có nghĩa là gì?


                Câu 13 (NVCBL8-31667)

                Trong tù không rượu cũng không hoa,

                Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ;

                Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ,

                Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.

                Câu thơ nào nói lên hoàn cảnh ngắm trăng của Bác?

                 


                Câu 14 (NVCBL8-31669)

                Tâm trạng của Bác trước cảnh đẹp trong bài thơ là gì?


                  Câu 15 (NVCBL8-31670)

                  Câu thơ cuối bài sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?


                    Câu 16 (NVCBL8-31671)

                    Qua bài thơ, Bác Hồ hiện lên với hình ảnh như thế nào?


                      Câu 17 (NVCBL8-32342)

                      Câu thơ nào diễn tả rõ nhất sự trải dài bất tận của những dãy núi trên chặng đường khó khăn, gian nan?


                        Câu 18 (NVCBL8-32343)

                        Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ trên?


                          Câu 19 (NVCBL8-32345)

                          Phiên âm chữ Hán của bài thơ sáng tác theo thể thơ nào?


                            Câu 20 (NVCBL8-32346)

                            Bản dịch thơ của tác giả Nam Trân dịch theo thể thơ gì?


                              Câu 21 (NVCBL8-32347)

                              Bản dịch thơ thành thể lục bát có làm giảm nghĩa bài thơ không?


                                Câu 22 (NVCBL8-32348)

                                Có thể thay từ gian lao trong bản dịch thơ thành từ nào sau đây?


                                  Câu 23 (NVCBL8-32349)

                                  Từ tẩu lộ được lặp lại mấy lần trong bài thơ?


                                    Câu 24 (NVCBL8-32350)

                                    Từ trùng san được lặp lại mấy lần trong bài thơ?


                                      Câu 25 (NVCBL8-32351)

                                      Triết lí nào được tác giả gửi gắm trong bài thơ trên?


                                        Câu 26 (NVCBL8-32352)

                                        Hai câu thơ cuối thể hiện tâm trạng gì của tác giả?