Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 4. Lực đàn hồi của lò xo - Định luật Húc

  • Câu Đúng

    0/12

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (VLCBL10-19093)

Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về lực đàn hồi của lò xo và lực căng của dây?


Câu 2 (VLCBL10-19094)

Nhận xét nào sau đây là sai?


Câu 3 (VLCBL10-19095)

Treo hai vật có khối lượng \(m_1 \) và \(m_2\) vào hai lò xo giống hệt nhau, thấy lò xo thứ nhất treo vật \(m_1\) dãn nhiều hơn. Kết luận nào sau đây là đúng? 


Câu 4 (VLCBL10-19096)

Treo hai vật có cùng khối lượng vào hai lò xo có cùng chiều dài, thấy \(\Delta l_1>\Delta l_2\). Kết luận nào sau đây là đúng?


Câu 5 (VLCBL10-19097)

Lò xo có độ cứng \(k\) một đầu cố định, đầu còn lại gắn vào vật có khối lượng \(m\). Khi vật cân bằng thì hệ thức nào sau đây là đúng? 


Câu 6 (VLCBL10-19098)

Treo một vật vào một lò xo có độ cứng 100 N/m thấy lò xo dãn ra 10 cm. Trọng lượng của vật là


Câu 7 (VLCBL10-19099)

Nếu treo một vật có khối lượng 300 g vào một lò xo thì thấy lò xo dãn ra 2 cm. Nếu treo thêm một vật 150 g thì độ dãn của lò xo là


Câu 8 (VLCBL10-19100)

Một lò xo có độ cứng 100 N/m được treo thẳng đứng, một đầu giữ cố định. Treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lò xo để nó dãn ra 3 cm?


Câu 9 (VLCBL10-19101)

Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 15 cm. Khi chiều dài của nó là 17 cm thì lực đàn hồi là 5 N. Khi lực đàn hồi là 10 N thì chiều dài của lò xo là 


Câu 10 (VLCBL10-19102)

Một vật có khối lượng 2 kg được treo vào một lò xo độ cứng 100 N/m đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, độ dãn của lò xo khi vật cân bằng là


Câu 11 (VLCBL10-19103)

Một lò xo có chiều dài tự nhiên bằng 15 cm. Lò xo được giữ cố định tại một đầu, còn đầu kia chịu một lực kéo bằng 4,5 N. Khi ấy lò xo dài 18 cm. Độ cứng của lò xo bằng


Câu 12 (VLCBL10-19104)

Một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm. Khi bị nén đến độ dài 24 cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5 N. Khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10 N thì lò xo bị nén có chiều dài là