Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 4. Sống chết mặc bay ( tiết 2)

  • Câu Đúng

    0/26

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL7-24776)

Dòng nào nói đúng nhất về giá trị hiện thực của văn bản “Sống chết mặc bay” ?

 


Câu 2 (NVCBL7-24777)

Dòng nào nói đúng nhất về giá trị nhân đạo của văn bản “Sống chết mặc bay” ?

 


Câu 3 (NVCBL7-24778)

Trong các văn bản sau , văn bản nào sử dụng biện pháp nghệ thuật tương phản , tăng cấp ?

 


Câu 4 (NVCBL7-30340)

Sống chết mặc bay được sáng tác bởi tác giả nào?


    Câu 5 (NVCBL7-30341)

    Tác phẩm Sống chết mặc bay thuộc thể loại văn học nào?


      Câu 6 (NVCBL7-30342)

      Nhận định nào dưới đây nói đúng về truyện ngắn hiện đại Việt Nam?


        Câu 7 (NVCBL7-30343)

        Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về tác phẩm Sống chết mặc bay?

         

         


        Câu 8 (NVCBL7-30344)

        Nghệ thuật nổi bật được sử dụng trong tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?


          Câu 9 (NVCBL7-30345)

          Truyện Sống chết mặc bay được kể theo ngôi nào? Ngôi kể ấy có đặc điểm gì?

           


          Câu 10 (NVCBL7-30346)

          Miêu tả cảnh tượng nhân dân đang vật lộn căng thẳng, vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ, tác giả nhằm dụng ý gì?


            Câu 11 (NVCBL7-30347)

            Tác dụng của việc sử dụng phép tương phản trong truyện ngắn "Sống chết mặc bay" là gì?


              Câu 12 (NVCBL7-30348)

              Nhân vật quan phụ mẫu được miêu tả qua những phương diện nào?


                Câu 13 (NVCBL7-30349)

                Ý nghĩa nhan đề của truyện Sống chết mặc bay là gì?


                  Câu 14 (NVCBL7-30350)

                  Giá trị hiện thực của tác phẩm Sống chết mặc bay là gì?


                    Câu 15 (NVCBL7-30351)

                    Đâu không phải kiểu ngôn ngữ mà Phạm Duy Tốn dùng để sáng tác Sống chết mặc bay?


                      Câu 16 (NVCBL7-30352)

                      Dòng nào dưới đây nêu đúng ý nghĩa nhan đề "Sống chết mặc bay"?


                        Câu 17 (NVCBL7-30353)

                        Dòng nào sau đây nói đúng năm sinh, năm mất của tác giả Phạm Duy Tốn?


                          Câu 18 (NVCBL7-30354)

                          Sống chết mặc bay được sáng tác năm nào?


                            Câu 19 (NVCBL7-30355)

                            Bố cục của văn bản trên được chia thành mấy phần?


                              Câu 20 (NVCBL7-30356)

                              Trong văn bản trên, cảnh nhân dân chống bão lụt được kể trong thời gian nào?


                                Câu 21 (NVCBL7-30357)

                                Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

                                Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột.


                                  Câu 22 (NVCBL7-30358)

                                  Trong văn bản trên, cảnh quan phủ cùng tay chân chơi bời, cờ bạc, hưởng thụ để nhân dân sống chết mặc bay diễn ra ở đâu?


                                    Câu 23 (NVCBL7-30359)

                                    Khi kể ra những đồ dùng của quan phủ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?


                                      Câu 24 (NVCBL7-30360)

                                      Giữa lúc nhân dân đang trăm thảm nghìn sầu, quan phụ mẫu đang làm gì?


                                        Câu 25 (NVCBL7-30361)

                                        Với vị trí của mình trước nhân dân, viên quan phủ hiện lên là người như thế nào?


                                          Câu 26 (NVCBL7-30362)

                                          Câu văn sau sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

                                          Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi nơi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết!