Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 40. Hịch tướng sĩ
Câu 1 (NVCBL8-24891)
“ Ta thường tới bữa quên ăn , nửa đêm vỗ gối ; ruột đau như cắt , nước mắt đầm đìa ; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da , nuốt gan uống máu quân thù . Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng .” Trần Quốc Tuấn muốn thể hiện điều gì qua đoạn văn trên ?
Câu 2 (NVCBL8-24892)
Xác định hành động nói trong câu văn : “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ , nghìn xác này gói trong da ngựa , ta cũng vui lòng .” ( Hịch tưỡng sĩ – Trần Quốc Tuấn ) ?
Câu 3 (NVCBL8-31752)
Khi nào người ta viết hịch?
Câu 4 (NVCBL8-31754)
Tước Hưng Đạo Vương là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc. Năm 1285 và năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang. Đời Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy.
Dòng thông tin trên nhắc đến nhân vật lịch sử nào?
Câu 5 (NVCBL8-31755)
Một bài hịch thường có kết cấu mấy phần?
Câu 6 (NVCBL8-31756)
Kết cấu Hịch tướng sĩ không rõ phần nào sau đây?
Câu 7 (NVCBL8-31757)
Trần Quốc Tuấn sáng tác Hịch tướng sĩ khi nào?
Câu 8 (NVCBL8-31758)
Văn bản trên được viết theo thể văn gì?
Câu 9 (NVCBL8-31759)
Đâu là đặc điểm của văn biền ngẫu?
Câu 10 (NVCBL8-31760)
Khi nêu gương các trung thần nghĩa sĩ, tác giả sử dụng biện pháp gì?
Câu 11 (NVCBL8-31761)
Tác giả nêu gương các trung thần nghĩa sĩ với mục đích gì?
Câu 12 (NVCBL8-31762)
Các tấm gương trung thần nghĩa sĩ được Trần Quốc Tuấn nêu ra có phải người nước Nam không?
Câu 13 (NVCBL8-31763)
Tác giả thể hiện dụng ý gì trong câu văn sau?
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan.
Câu 14 (NVCBL8-31764)
Khi phê phán những hành động sai trái quả các tướng sĩ dưới quyền, giọng điệu của Trần Quốc Tuấn như thế nào?
Câu 15 (NVCBL8-31765)
Trần Quốc Tuấn yêu cầu binh sĩ học tập theo binh lược ở cuốn sách nào?
Câu 16 (NVCBL8-31766)
Từ nào có thể thay thế từ "vui lòng" trong câu văn sau?
Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Câu 17 (NVCBL8-31767)
Hình ảnh nào không xuất hiện trong đoạn văn miêu tả sự ngang ngược và tội ác của giặc?
Câu 18 (NVCBL8-31768)
Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ.
Câu văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 19 (NVCBL8-31769)
Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù. Dẫu cho trăm thân này có phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng.
Nội dung câu văn trên là gì?
Câu 20 (NVCBL8-31770)
Dòng nào sau đây không phải nghệ thuật của bài Hịch?
Câu 21 (NVCBL8-31771)
Cách triển khai lập luận của Trần Quốc Tuấn không nhằm khích lệ tinh thần tướng sĩ trên mặt nào?
Câu 22 (NVCBL8-31772)
Văn bản trên được viết theo thể loại nào?
Câu 23 (NVCBL8-31773)
Đâu không phải tấm gương trung thần nghĩa sĩ mà Trần Quốc Tuấn đã nhắc tới?
Câu 24 (NVCBL8-31774)
Bậc trung thần nghĩa sĩ nào không được nhắc tới trong phần nêu gương người đời sau?
Câu 25 (NVCBL8-31775)
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Các cụm từ in đậm trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 26 (NVCBL8-31776)
Huống chi ta cùng các ngươi sinh phải thời loạn lạc, lớn gặp buổi gian nan. Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thỏa mãn lòng tham không cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc vàng, để vét của kho có hạn. Thật khác nào như đem thịt mà nuôi hổ đói, sao cho khỏi để tại vạ về sau!
Cụm từ in đậm trong đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nào?
Câu 27 (NVCBL8-31777)
Các ngươi ở cùng ta coi giữ binh quyền đã lâu ngày, không có mặc thì ta cho áo, không có ăn thì ta cho cơm; quan nhỏ thì ta thăng chức, lương ít thì ta cấp bổng; đi thủy thì ta cho thuyền, đi bộ thì ta cho ngựa; lúc trận mạc xông pha thì cùng nhau sống chết, lúc ở nhà nhàn hạ thì cùng nhau vui cười. Cách đối đãi so với Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang ngày trước cũng chẳng kém gì.
Trong đoạn văn trên, Trần Quốc Tuấn đã nêu ra mối quan hệ giữa ai với ai?
Câu 28 (NVCBL8-31778)
Thực trạng đất nước mà Trần Quốc Tuấn nêu ra trong bài Hịch là gì?
Câu 29 (NVCBL8-31779)
Khi khích lệ tinh thần chiến đấu của tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn không nhắc tới nội dung nào sau đây?
Câu 30 (NVCBL8-31780)
Nay ta bảo thật các ngươi: nên nhớ câu "đặt mồi lửa vào dưới đống củi" là nguy cơ, nên lấy điều "kiềng canh nóng mà thổi rau nguội" làm răn sợ. Huấn luyện quân sĩ, tập dượt cung tên, khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ; có thể bêu được đầu Hốt Tất Liệt ở cửa khuyết, làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai. Như vậy, chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền, mà bổng lộc các ngươi cũng đời đời hưởng thụ; chẳng những gia quyến của ta được êm ấm gối chăn, mà vợ con các ngươi cũng được bách niên giai lão; chẳng những tông miếu của ta sẽ được muôn đời tế lễ, mà tổ tông các ngươi cũng được thờ cúng quanh năm; chẳng những thân ta kiếp này đắc chí, mà đến các ngươi trăm năm về sau tiếng vẫn lưu truyền; chẳng những danh hiệu ta không bị mai một, mà tên họ các ngươi cũng sử sách lưu thơm. Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không?
Cấu trúc câu "Chẳng những... mà" được sử dụng trong đoạn văn trên là
Câu 31 (NVCBL8-31781)
Trong phần cuối bài Hịch, Trần Quốc Tuấn đã chỉ rõ con đường để đánh giặc là
Câu 32 (NVCBL8-31782)
Nhận xét nào sau đây sai về vị tướng Trần Quốc Tuấn hiện lên qua bài Hịch tướng sĩ?
Câu 33 (NVCBL8-31783)
Nội dung của bài Hịch tướng sĩ là