Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 44. Lập dàn ý bài văn nghị luận
Câu 1 (NVCBL10-26086)
Lập luận trong văn nghị luận là
Câu 2 (NVCBL10-26088)
Các ví dụ sau có thể minh họa cho khái niệm nào trong văn nghị luận?
(1) Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn… Nhiệm vụ của chúng ta là phát huy truyền thống đó vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nướ
(2) Mỗi thanh niên đều phải học tập, trau dồi kiến thức, có nghề nghiệp để mưu cầu hạnh phúc cho mình và góp phần cống hiến cho xã hội.
Câu 3 (NVCBL10-26089)
Dòng nào kgông nêu đúng tính chất, yêu cầu cơ bản của luận điểm trong bài văn nghị luận?
Câu 4 (NVCBL10-26091)
Dòng nào nêu đúng tính sáng rõ của luận điểm trong bài văn nghị luận?
Câu 5 (NVCBL10-26092)
Dòng nào nêu đúng về tính tập trung của luận điểm trong bài văn nghị luận?
Lập luận
Câu 6 (NVCBL10-26093)
Câu nào nêu đúng nhất về tính mới mẻ của luận điểm trong bài văn nghị luận?
Câu 7 (NVCBL10-26094)
Câu nào nêu đúng nhất về tính định hướng của luận điểm trong bài văn nghị luận?
Câu 8 (NVCBL10-26097)
Dòng nào không nêu đúng biện pháp, cách thức học tập để có thể đề xuất được luận điểm vừa đúng đắn, vừa mới mẻ trong bài văn nghị luận?
Câu 9 (NVCBL10-26098)
Luận điểm nào dưới đây bao quát được cách nhìn đồng tiền của Nguyễn Du trong Truyện Kiều qua ba đoạn thơ sau:
(1) Trong tay đã sẵn đồng tiền – Dầu lòng đổi trắng thay đen khó gì
(2) Định ngày nạp thái vu quy – Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong.
(3) Một ngày lạ thói sai nha – Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.
Câu 10 (NVCBL10-26099)
Luận điểm nào khái quát được đúng nhất nội dung của hai câu tục ngữ có vẻ trái ngược nhau sau đây:
(1) Không thầy đố mày làm nên
(2) Học thầy không tày học bạn.
Muốn nên người và làm nên sự nghiệp, nhất thiết phải học thầy, đồng thời phải tranh thủ học bạn.
Học thầy đã tốt, học bạn còn tốt hơn.
Cần thiết phải học cả ở thầy lẫn cả ở bạn.
Học vấn tốt là kết quả của sự học tập không ngừng và có phương pháp từ nhiều người thầy khác nhau.* ext-indent:-.25in;mso-list:l1 level1 lfo1; tab-stops:list .5in'>(2) Định ngày nạp thái vu quy – Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong.
(3) Một ngày lạ thói sai nha – Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền.