Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 44. Thuyết minh một thể loại văn học

  • Câu Đúng

    0/6

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL8-32355)

 

a. Mở bài​

Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.

b. Thân bài

Nêu các đặc điểm của thể thơ:

- Số câu, số chữ trong mỗi bài.

- Quy luật bằng trắc của thể thơ.

- Cách gieo vần của thể thơ.

- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.

c. Kết bài

Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

Dàn ý trên thuyết minh về đối tượng nào?

 


Câu 2 (NVCBL8-32356)

a. Mở bài​

Nêu một định nghĩa chung về thể thơ thất ngôn bát cú.

b. Thân bài

Nêu các đặc điểm của thể thơ:

- Số câu, số chữ trong mỗi bài.

- Quy luật bằng trắc của thể thơ.

- Cách gieo vần của thể thơ.

- Cách ngắt nhịp phổ biến của mỗi dòng thơ.

c. Kết bài

Cảm nhận của em về vẻ đẹp, nhạc điệu của thể thơ.

Dàn ý trên thuyết minh về thể loại văn học nào?

 


Câu 3 (NVCBL8-32357)

Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Nêu đặc điểm của thể thơ.

- Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.

- Số dòng số chữ trong câu trong bài bắt buộc không được thêm bớt

- Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến

- Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối.

- Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2,4. Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối.

- Bố cục:

+ 4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp

+ 2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình

- Những nhận xét, đánh giá chung:

+ Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển  nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú.

+ Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt.

-Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.

Dàn ý trên thuyết minh về thể loại văn học nào?

 


Câu 4 (NVCBL8-32358)

Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Nêu đặc điểm của thể thơ.

- Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.

- Số dòng số chữ trong câu trong bài bắt buộc không được thêm bớt

- Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến

- Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối.

- Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2,4. Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối.

- Bố cục:

+ 4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp

+ 2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình

- Những nhận xét, đánh giá chung:

+ Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển  nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú.

+ Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt.

- Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.

Nhiệm vụ của phần mở bài trong dàn ý trên là gì?

 


Câu 5 (NVCBL8-32359)

Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Nêu đặc điểm của thể thơ.

- Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.

- Số dòng số chữ trong câu trong bài bắt buộc không được thêm bớt

- Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến

- Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối.

- Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2,4. Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối.

- Bố cục:

+ 4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp

+ 2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình

- Những nhận xét, đánh giá chung:

+ Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển  nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú.

+ Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt.

- Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.

Đâu không phải là đặc điểm của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt?

 


Câu 6 (NVCBL8-32360)

Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt.

Nêu đặc điểm của thể thơ.

- Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng.

- Số dòng số chữ trong câu trong bài bắt buộc không được thêm bớt

- Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến

- Cách đối: đối hai câu đầu hoặc hai câu cuối, có bài vừa đối hai câu đầu, vừa đối hai câu cuối hoặc không có đối.

- Cách hiệp vần: Thường chữ cuối câu một bắt vần với chữ cuối câu 2,4. Chữ cuối câu hai bắng vần với chữ cuối câu cuối.

- Bố cục:

+ 4 phần:khai, thừa, chuyển, hợp

+ 2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình

- Những nhận xét, đánh giá chung:

+ Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển  nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú.

+ Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt.

- Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.

Đâu là nội dung được viết trong phần kết bài của dàn ý trên?