Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 48. Đi bộ ngao du
Câu 1 (NVCBL8-24899)
Văn bản “Đi bộ ngao du”( Ru- xô ) ? bàn về vấn đề gì ?
Câu 2 (NVCBL8-24900)
Nhận định nào nêu chính xác nhất về nghệ thuật của văn bản “Đi bộ ngao du”( Ru- xô ) ?
Câu 3 (NVCBL8-31888)
Văn bản trên đề cập đến lĩnh vực nào sau đây?
Câu 4 (NVCBL8-31889)
Văn bản Đi bộ ngao du được trích dẫn từ tác phẩm nào?
Câu 5 (NVCBL8-31890)
Ru-xô là nhà văn nước nào?
Câu 6 (NVCBL8-31891)
Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào trong văn bản trên?
Câu 7 (NVCBL8-31892)
Tác giả nhận định đi bộ thích hơn đi bằng phương tiện nào?
Câu 8 (NVCBL8-31893)
Chú bé được nói đến trong Đi bộ ngao du là ai?
Câu 9 (NVCBL8-31894)
Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc cái gì?
Câu 10 (NVCBL8-31895)
Luận điểm nào được nêu trong đoạn một của văn bản Đi bộ ngao du?
Câu 11 (NVCBL8-31896)
Đoạn hai của văn bản trên triển khai luận điểm nào?
Câu 12 (NVCBL8-31897)
Những thứ nào có trong phòng sưu tập của chú bé Ê-min?
Câu 13 (NVCBL8-31898)
Trong đoạn 3 của văn bản, tác giả đã sử dụng phương tiện gì để bộc lộ cảm xúc của mình?
Câu 14 (NVCBL8-31899)
Qua đoạn trích Đi bộ ngao du, có thể thấy nhà văn Ru-xô là người như thế nào?
Câu 15 (NVCBL8-31900)
Câu văn nào dưới đây không phải là dẫn chứng rút ra từ thực tiễn cuộc sống từng trải của bản thân Ru-xô?
Câu 16 (NVCBL8-31901)
Nghĩa của từ "đạm bạc" trong câu "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!" là gì?
Câu 17 (NVCBL8-31902)
Có thể thay thế từ "đạm bạc" trong câu "Một bữa cơm đạm bạc mà sao có vẻ ngon lành thế!" bằng từ nào?
Câu 18 (NVCBL8-31903)
Thể loại của Đi bộ ngao du là
Câu 19 (NVCBL8-31904)
Đoạn 1 của văn bản Đi bộ ngao du không xuất hiện đại từ nhân xưng nào sau đây?
Câu 20 (NVCBL8-31905)
Luận điểm trong đoạn 2 của Đi bộ ngao du được triển khai bằng cách nào?