Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 5. Cơ năng
Câu 1 (VLCBL10-19226)
Trong quá trình rơi tự do của một vật thì
Câu 2 (VLCBL10-19227)
Khi con lắc lên tới vị trí cao nhất thì
Câu 3 (VLCBL10-19228)
Từ mặt đất một vật được ném lên thẳng đứng với vận tốc ban đầu \(v_0\)= 10 m/s. Bỏ qua sức cản không khí, cho g= 10 m/s2. Vị trí cao nhất mà vật đạt được cách mặt đất một khoảng là
Câu 4 (VLCBL10-19229)
Từ một điểm cách mặt đất 0,8 m người ta ném lên một vật với vận tốc ban đầu 2 m/s. Khối lượng của vật là 0,5 kg. Lấy g= 10m/s2, cơ năng của vật bằng
Câu 5 (VLCBL10-19230)
Một vật có khối lượng 400 g được thả rơi từ độ cao 20 m so với mặt đất. Cho g= 10 m/s2. Sau khi rơi được 12 m thì động năng của vật bằng
Câu 6 (VLCBL10-19231)
Một viên bi được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu 6 m/s. Cho g= 10 m/s2. Khi động năng bằng thế năng, viên bị ở độ cao nào so với điểm ném?
Câu 7 (VLCBL10-19232)
Một vật nặng được ném thẳng đứng lên trên với vận tốc ban đầu là 6 m/s. Cho g= 10 m/s2. Khi lên đến độ cao bằng 2/3 độ cao cực đại đối với điểm ném thì vận tốc của vật bằng
Câu 8 (VLCBL10-19233)
Một lò xo có độ cứng k= 100 N/m, một đầu cố định, một đầu gắn với vật nhỏ khối lượng m= 100 g, đặt trên một mặt phẳng ngang nhẵn. Tại vị trí cân bằng, truyền cho vật vận tốc \(v_0\) = 2 m/s. Độ biến dạng của lò xo khi động năng bằng 3 lần thế năng là
Câu 9 (VLCBL10-19234)
Một con lắc đơn có chiều dài \(l\)= 1 m. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng thẳng đứng để dây lệch góc \(45^0\) rồi thả nhẹ, bỏ qua ma sát. Lấy g= 9,8 m/s2. Vận tốc của con lắc khi nó đi qua vị trí cân bằng là
Câu 10 (VLCBL10-19235)
Một vật khối lượng m được thả để chuyển động không ma sát trên đường ray có hình dạng như trên. Bán kính của đường tròn là R= 20 cm. Độ cao h tối thiểu khi thả để tàu có thể đi được hết đường tròn là