Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 5. Thuế máu
Câu 1 (NVCBL8-24857)
Nội dung chính của văn bản “Thuế máu”( Nguyễn Ái Quốc ) là gì ?
Câu 2 (NVCBL8-31470)
Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào?
Câu 3 (NVCBL8-31471)
Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng nước nào?
Câu 4 (NVCBL8-31472)
Bản án chế độ thực dân Pháp xuất hiện lần đầu tiên ở Pa-ri năm nào?
Câu 5 (NVCBL8-31473)
Thuế máu nằm trong chương bao nhiêu của Bản án chế độ thực dân Pháp?
Câu 6 (NVCBL8-31474)
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn nào?
Câu 7 (NVCBL8-31475)
Vì sao các quan cai trị thay đổi thái độ với người dân xứ thuộc địa?
Câu 8 (NVCBL8-31476)
Cụm từ nào sau đây không được dùng để gọi người dân thuộc địa khi chiến tranh xảy ra?
- con yêu.
- bạn hiền.
- bạn tốt.
- An-nam-mít bẩn thỉu.
Câu 9 (NVCBL8-31477)
Cụm từ "cuộc chiến tranh vui tươi" được nhắc đến trong văn bản trên chỉ cuộc chiến tranh nào?
Câu 10 (NVCBL8-31478)
Giọng điệu bao trùm văn bản trên là gì?
Câu 11 (NVCBL8-31479)
Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa.
Giọng điệu chủ đạo của câu văn trên là gì?
Câu 12 (NVCBL8-31480)
Mỗi viên công sứ ở Đông Dương được xem là:
Câu 13 (NVCBL8-31481)
Theo số liệu từ văn bản, có bao nhiêu người hi sinh trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
Câu 14 (NVCBL8-31482)
Văn bản trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Câu 15 (NVCBL8-31483)
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ra đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!' đó sao?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 16 (NVCBL8-31484)
Dòng nào dưới đây không nói đúng kết quả của dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa trong Thuế máu?
Câu 17 (NVCBL8-31485)
Có ý kiến cho rằng: Thuế máu đã sử dụng yếu tố biểu cảm để làm tăng sức tố cáo mạnh mẽ, thuyết phục hơn.
Dòng nào dưới đây không đề cập tới yếu tố biểu cảm có trong Thuế máu?
Câu 18 (NVCBL8-31486)
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ", nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã so sánh tội ác của thực dân Pháp với tội ác của
Câu 19 (NVCBL8-31487)
Nội dung nổi bật của Thuế máu là
Câu 20 (NVCBL8-31488)
Nghệ thuật nổi bật của Thuế máu là
Câu 21 (NVCBL8-32121)
Văn bản trên được trích từ tác phẩm nào?
Câu 22 (NVCBL8-32122)
Bản án chế độ thực dân Pháp được viết bằng tiếng nước nào?
Câu 23 (NVCBL8-32123)
Bản án chế độ thực dân Pháp xuất hiện lần đầu tiên ở Pa-ri năm nào?
Câu 24 (NVCBL8-32124)
Thuế máu nằm trong chương bao nhiêu của Bản án chế độ thực dân Pháp?
Câu 25 (NVCBL8-32125)
Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn nào?
Câu 26 (NVCBL8-32126)
Vì sao các quan cai trị thay đổi thái độ với người dân xứ thuộc địa?
Câu 27 (NVCBL8-32128)
Cụm từ "cuộc chiến tranh vui tươi" được nhắc đến trong văn bản trên chỉ cuộc chiến tranh nào?
Câu 28 (NVCBL8-32129)
Giọng điệu bao trùm văn bản trên là gì?
Câu 29 (NVCBL8-32130)
Ấy thế mà cuộc chiến tranh vui tươi vừa bùng nổ, thì lập tức họ biến thành những đứa "con yêu", những người "bạn hiền" của các quan cai trị phụ mẫu nhân hậu, thậm chí của cả các quan toàn quyền lớn, toàn quyền bé nữa.
Giọng điệu chủ đạo của câu văn trên là gì?
Câu 30 (NVCBL8-32131)
Mỗi viên công sứ ở Đông Dương được xem là:
Câu 31 (NVCBL8-32132)
Theo số liệu từ văn bản, có bao nhiêu người hi sinh trong cuộc chiến tranh phi nghĩa đó?
Câu 32 (NVCBL8-32133)
Văn bản trên sử dụng những phương thức biểu đạt nào?
Câu 33 (NVCBL8-32134)
Để ghi nhớ công lao người lính An Nam, chẳng phải người ta đã lột hết tất cả của cải của họ, từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới toanh mà họ bỏ tiền túi ra mua, đến các vật kỉ niệm đủ thứ, v.v... trước khi đưa họ đến Mác-xây xuống tàu về nước đó sao? Chẳng phải người ra đã cho họ ăn như cho lợn ăn và xếp họ như xếp lợn dưới hầm tàu ẩm ướt, không giường nằm, không ánh sáng, thiếu không khí đó sao? Về đến xứ sở, chẳng phải họ đã được một quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt bằng một bài diễn văn yêu nước: "Các anh đã bảo vệ Tổ quốc, thế là tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!' đó sao?
Nội dung của đoạn văn trên là gì?
Câu 34 (NVCBL8-32135)
Dòng nào dưới đây không nói đúng kết quả của dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa trong Thuế máu?
Câu 35 (NVCBL8-32136)
Có ý kiến cho rằng: Thuế máu đã sử dụng yếu tố biểu cảm để làm tăng sức tố cáo mạnh mẽ, thuyết phục hơn.
Dòng nào dưới đây không đề cập tới yếu tố biểu cảm có trong Thuế máu?
Câu 36 (NVCBL8-32137)
Cuối cùng, ở hậu phương, những người làm kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm, tuy không phải hít hơi ngạt của bọn "bô-sơ", nhưng lại nhiễm phải những luồng khí độc đỏ ối của người Pháp; đằng nào cũng thế thôi, vì những kẻ khốn khổ ấy cũng đã khạc ra từng miếng phổi, chẳng khác gì hít phải hơi ngạt vậy.
Trong đoạn văn trên, tác giả đã so sánh tội ác của thực dân Pháp với tội ác của
Câu 37 (NVCBL8-32138)
Nội dung nổi bật của Thuế máu là
Câu 38 (NVCBL8-32139)
Nghệ thuật nổi bật của Thuế máu là