Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 7. Lũy thừa và số mũ tự nhiên - Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

  • Câu Đúng

    0/22

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (TCBL6-1628)

Viết gọn tích 5.5.5.5.5 thành một lũy thừa. Chọn đáp án đúng


Câu 2 (TCBL6-1629)

Viết tích sau dưới dạng một lũy thừa: 74.713.7 Chọn đáp án đúng.


Câu 3 (TCBL6-1630)

Biết n,m∈N* và  xn.x6.xm=x11, n và m có thể nhận giá trị nào trong các giá trị dưới đây?


Câu 4 (TCBL6-1631)

Viết gọn tích 10.10.10.10 bằng cách dùng lũy thừa.


Câu 5 (TCBL6-1632)

Viết gọn tích 2.2.2.3.3.3 dưới dạng một lũy thừa. Chọn đáp án đúng


Câu 6 (TCBL6-1633)

Viết gọn tích sau dưới dạng một lũy thừa 3.3.9.5.5.25.
Chọn đáp án đúng


Câu 7 (TCBL6-1634)

So sánh 339 và 1121


Câu 8 (TCBL6-1635)

Chọn các đáp án đúng trong các đáp án dưới đây.


Câu 9 (TCBL6-1636)

Chọn đáp án đúng.
Tìm tất cả các số chính phương x sao cho 152<x<390


Câu 10 (TCBL6-1637)

Chọn đáp án đúng.
Cho số tự nhiên x thỏa mãn: 12.3x−425=547.
 So sánh x và 25


Câu 11 (TCBL6-16871)

Tích \(a.a.a.a.a,\left(a\in N\right)\)  dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên là


Câu 12 (TCBL6-16872)

Tích \(10.10.10.10.2.5\)  được viết gọn dưới dạng tích của lũy thừa là


Câu 13 (TCBL6-16873)

Tích \(3.4.3.4.3.4\)  được viết gọn dưới dạng lũy thừa của một số. Đó là


Câu 14 (TCBL6-16874)

Giá trị của lũy thừa \(5^5\) là


Câu 15 (TCBL6-16875)

Tích của \(7^6\) và  \(7^9\) là


Câu 16 (TCBL6-16876)

Tích của \(2^2.2^3.2^4\)  là


Câu 17 (TCBL6-16877)

Khi viết gọn biểu thức \(m.m.m.m+n.n.n\) bằng cách dùng lũy thừa, ta có kết quả là


Câu 18 (TCBL6-16878)

Điền từ thích hợp vào dấu " .... ' : Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và ..... các số mũ.


Câu 19 (TCBL6-16879)

16 là lũy thừa của số tự nhiên nào, và có số mũ bằng bao nhiêu?


Câu 20 (TCBL6-16880)

Thực hiện phép tính : 33 . 42 


Câu 21 (TCBL6-16881)

Lũy thừa của 34 sẽ bằng?


Câu 22 (TCBL6-16882)

Lập phương của 7 được viết là :