Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 8. Số thập phân hữu hạn - Số thập phân vô hạn tuần hoàn

  • Câu Đúng

    0/14

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (TCBL7-1885)

Viết số thập phân 0,16 dưới dạng phân số tối giản là:


Câu 2 (TCBL7-1886)

So sánh hai số 0,53 và 0,(53) 


Câu 3 (TCBL7-1887)

Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn:


Câu 4 (TCBL7-1888)

Viết dưới dạng thập phân $\frac{25}{99}$


Câu 5 (TCBL7-1889)

Chọn khẳng định đúng:


Câu 6 (TCBL7-1890)

Cho $M=\frac{7}{8.?}.$ Điền vào dấu hỏi chấm số nguyên tố có một chữ số để M viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn


Câu 7 (TCBL7-1891)

Trong các phân số $\frac{12}{39};\ \frac{7}{35};\ \frac{8}{50};\ \frac{17}{40}$, phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn là:


Câu 8 (TCBL7-1892)

Cho biết $0,(3).x=2$. Tìm x


Câu 9 (TCBL7-1893)

Tìm số hữu tỉ a sao cho $x<a<y$, biết rằng

$x=313,953...;\ y=314,1762...$


Câu 10 (TCBL7-1894)

Khẳng định nào sau đây đúng


Câu 11 (TCBL7-17770)

Khi viết số thập phân \(a=0,16\) dưới dạng phân số tối giản, khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 12 (TCBL7-17771)

Khi so sánh hai số \(0,53\) và \(0,\left(53\right)\), khẳng định nào sau đây là đúng?


Câu 13 (TCBL7-17772)

Số nào trong các số dưới đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn?


Câu 14 (TCBL7-17773)

Khi viết số \(a=\frac{25}{99}\) dưới dạng thập phân, khẳng định nào sau đây là đúng? ​
SHARED HOSTING
70% OFF
$2.99/mo $0.90/mo
SHOP NOW
RESELLER HOSTING
25% OFF
$12.99/mo $9.74/mo
SHOP NOW