Luyện tập, Trắc Nhiệm: Bài 9. Hai cây phong

  • Câu Đúng

    0/47

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (NVCBL8-24869)

Đoạn trích “Hai cây phong” ( Ai-man-tốp) được trích từ tác phẩm nào ?

 


Câu 2 (NVCBL8-24870)

Đoạn trích “Hai cây phong” ( Ai-man-tốp)  đã truyền đến cho người đọc điều gì là chủ yếu ?

 


Câu 3 (NVCBL8-31211)

Tác giả của Hai cây phong là ai?


    Câu 4 (NVCBL8-31212)

    Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?


      Câu 5 (NVCBL8-31213)

      Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung đoạn trích Hai cây phong?


        Câu 6 (NVCBL8-31214)

        Văn bản Hai cây phong có mấy mạch kể?


          Câu 7 (NVCBL8-31215)

          Trong hai mạch kể của văn bản trên, mạch nào quan trọng hơn?


            Câu 8 (NVCBL8-31216)

            Người kể chuyện trong văn bản làm nghề gì?


              Câu 9 (NVCBL8-31217)

              Mạch kể xưng "tôi" được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?


                Câu 10 (NVCBL8-31218)

                Trong mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi, các sự việc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của người kể chuyện?


                  Câu 11 (NVCBL8-31219)

                  Điều gì thực sự thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?


                    Câu 12 (NVCBL8-31220)

                    Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả hai cây phong?

                    Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.


                      Câu 13 (NVCBL8-31221)

                      Trong câu văn sau, hai cây phong được miêu tả giống như con người. Những từ ngữ nào nói lên điều đó?

                      Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.


                        Câu 14 (NVCBL8-31222)

                        Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng được mở ra trước mắt người kể chuyện khi nào?


                          Câu 15 (NVCBL8-31223)

                          Đâu là sự đánh giá của người kể chuyện về những miền đất mở ra trước mắt họ?


                            Câu 16 (NVCBL8-31224)

                            Nội dung của đoạn văn sau là gì?

                              Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đá vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.


                              Câu 17 (NVCBL8-31225)

                              Đâu là nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?


                                Câu 18 (NVCBL8-31226)

                                Câu văn Tôi biết chúng từ thuở mới biết mình (chúng: hai cây phong) nói lên điều gì?


                                  Câu 19 (NVCBL8-31227)

                                  Cho câu văn: "Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình".

                                  Có thể thay từ "biết" trong câu trên bằng từ khác như "quen, gặp, thấy, trông..." không?


                                    Câu 20 (NVCBL8-31228)

                                    Theo em, từ "biết mình" trong câu văn sau được hiểu theo nghĩa nào?

                                    Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình.


                                      Câu 21 (NVCBL8-31229)

                                      Hình ảnh hai cây phong hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?


                                        Câu 22 (NVCBL8-31230)

                                        Ngoài việc được kể và tả qua con mắt của một họa sĩ, hai cây phong còn được kể và tả bằng cách nào?


                                          Câu 23 (NVCBL8-31231)

                                          Đâu là câu chủ đề của đoạn văn trên?


                                            Câu 24 (NVCBL8-31232)

                                            Tác giả đã kết hợp những biện pháp tu từ nào để miêu tả hai cây phong trong đoạn văn trên?


                                              Câu 25 (NVCBL8-31233)

                                              Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?


                                                Câu 26 (NVCBL8-31241)

                                                Tác giả của Hai cây phong là ai?


                                                  Câu 27 (NVCBL8-31242)

                                                  Hai cây phong được trích từ tác phẩm nào?


                                                    Câu 28 (NVCBL8-31243)

                                                    Nhận định nào nói đúng nhất về nội dung đoạn trích Hai cây phong?


                                                      Câu 29 (NVCBL8-31244)

                                                      Văn bản Hai cây phong có mấy mạch kể?


                                                        Câu 30 (NVCBL8-31245)

                                                        Trong hai mạch kể của văn bản trên, mạch nào quan trọng hơn?


                                                          Câu 31 (NVCBL8-31246)

                                                          Người kể chuyện trong văn bản làm nghề gì?


                                                            Câu 32 (NVCBL8-31247)

                                                            Mạch kể xưng "tôi" được kể từ điểm nhìn của nhân vật nào?


                                                              Câu 33 (NVCBL8-31248)

                                                              Trong mạch kể của người kể chuyện xưng chúng tôi, các sự việc được kể và tả lại ứng với khoảng thời gian nào trong cuộc đời của người kể chuyện?


                                                                Câu 34 (NVCBL8-31249)

                                                                Điều gì thực sự thu hút người kể chuyện cùng bọn trẻ và làm cho chúng ngây ngất?


                                                                  Câu 35 (NVCBL8-31250)

                                                                  Câu văn sau sử dụng biện pháp tu từ nào để miêu tả hai cây phong?

                                                                  Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.


                                                                    Câu 36 (NVCBL8-31251)

                                                                    Trong câu văn sau, hai cây phong được miêu tả giống như con người. Những từ ngữ nào nói lên điều đó?

                                                                    Cứ mỗi lần chúng tôi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ lại nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.


                                                                      Câu 37 (NVCBL8-31252)

                                                                      Thế giới đẹp đẽ vô ngần của không gian bao la và ánh sáng được mở ra trước mắt người kể chuyện khi nào?


                                                                        Câu 38 (NVCBL8-31253)

                                                                        Đâu là sự đánh giá của người kể chuyện về những miền đất mở ra trước mắt họ?


                                                                          Câu 39 (NVCBL8-31254)

                                                                          Nội dung của đoạn văn sau là gì?

                                                                            Làng Ku-ku-rêu chúng tôi nằm ven chân núi, trên một cao nguyên rộng có những khe nước ào ào từ nhiều ngách đá đổ xuống. Phía dưới làng tôi là thung lũng Đá vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông nằm giữa các các nhánh của rặng núi Đen và con đường sắt làm thành một dải thẫm màu băng qua đồng bằng chạy tít đến tận chân trời phía tây.


                                                                            Câu 40 (NVCBL8-31255)

                                                                            Đâu là nguyên nhân khiến hai cây phong chiếm vị trí quan trọng và gây xúc động sâu sắc cho người kể chuyện?


                                                                              Câu 41 (NVCBL8-31256)

                                                                              Câu văn Tôi biết chúng từ thuở mới biết mình (chúng: hai cây phong) nói lên điều gì?


                                                                                Câu 42 (NVCBL8-31257)

                                                                                Cho câu văn: "Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình".

                                                                                Có thể thay từ "biết" trong câu trên bằng từ khác như "quen, gặp, thấy, trông..." không?


                                                                                  Câu 43 (NVCBL8-31258)

                                                                                  Theo em, từ "biết mình" trong câu văn sau được hiểu theo nghĩa nào?

                                                                                  Tôi biết chúng từ thuở bắt đầu biết mình.


                                                                                    Câu 44 (NVCBL8-31259)

                                                                                    Hình ảnh hai cây phong hiện ra trước mắt mọi người được tác giả so sánh với hình ảnh nào?


                                                                                      Câu 45 (NVCBL8-31260)

                                                                                      Ngoài việc được kể và tả qua con mắt của một họa sĩ, hai cây phong còn được kể và tả bằng cách nào?


                                                                                        Câu 46 (NVCBL8-31262)

                                                                                        Tác giả đã kết hợp những biện pháp tu từ nào để miêu tả hai cây phong trong đoạn văn trên?


                                                                                          Câu 47 (NVCBL8-31263)

                                                                                          Chỉ ra các phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên?

                                                                                            SHARED HOSTING
                                                                                            70% OFF
                                                                                            $2.99/mo $0.90/mo
                                                                                            SHOP NOW
                                                                                            RESELLER HOSTING
                                                                                            25% OFF
                                                                                            $12.99/mo $9.74/mo
                                                                                            SHOP NOW