Luyện tập, Trắc Nhiệm: Đề 1

  • Câu Đúng

    0/5

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (TVCBL4-3645)

Cho các từ sau được xếp vào hai nhóm sau đúng hay sai:

- Thương người như thể thương thân: Thương người, nhân hậu, nhân ái, bao dung, đoàn kết, bênh vực

- Măng mọc thẳng: Trung thực, trung nghĩa, thẳng thắn, thật tâm, tự trọng, chân thật


Câu 2 (TVCBL4-3661)

Đọc bài văn Quê hương trang 100 SGK Tiếng việt 4, tập 1 và cho biết tên vùng quê trong bài vă được tả đến là gì? 


Câu 3 (TVCBL4-3665)

Tiếng Yêu gồm những bộ phận nào cấu tạo thành?


Câu 4 (TVCBL4-3669)

Một bức thư thường gồm ba phần như sau đúng hay sai?

I. Phần đầu thư:

a) Địa điểm và thời gian viết thư.
(M: Hà Nội, ngày….tháng…năm…)
b) Lời thưa gửi:
(M: Ông bà kính thương)?

II. Phần nội dung chính:

– Nêu mục đích, lý do viết thư.
– Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
– Thông báo tình hình của người viết thư.
– Nêu ý kiến cần trao đổi (thăm hỏi, chúc mừng, chia buồn hoặc công việc cần liên hệ).
– Tình cảm của người viết thư.

III. Phần cuối thư:

– Lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn, lời chào.
– Chữ kí, tên hoặc họ và tên của người viết thư.


Câu 5 (TVCBL4-3675)

Gần nhà tôi có một cụ già, xóm giềng thường gọi ông là ông hai. Ông ấy sống trong một căn nhà lá xơ xác và tồi tàn... Con nhà ông ấy đâu sao để ông ấy cô đơn sống một mình như thế ? Liệu cuộc sống hắng ngày của ông hai có đủ để lo cho bản thân càng ngày một yếu của mình ? Tôi rất muốn giúp đỡ ông lắm ,nhưng hoàn cành nhà tôi cũng chẳng hơn gì ông nên đành ngặm ngùi nhìn vậy. 
Có lần mẹ tôi nhờ đem thức ăn qua cho ông, khi đó tôi đã trò chuyện với ông . Tôi có hỏi rằng :                                                          

- Ông ở một mình, thế có thấy cô đơn không? 

Ông ấy cười bảo :

- Già này, cuộc sống này đã quen rồi cháu ,nếu cô đơn mà có thề thay đổi cuộc đời của già thì già đã không cười, nói với cháu thế này. Vì vậy vui vẽ dù cuộc sống này có bạc bẽo với cháu.

Trước những lời nói của ông tôi có cái gì đó nghẹn lại .Mọi suy nghĩ về niềm vui, tiếng cười , sự côn đơn dồn nén . Đến lúc ra về từ là ông tôi nói nhỏ với bản thân

- Ông quả là một người lạc quan.

Đoạn văn trên kể về: