Luyện tập, Trắc Nhiệm: Luyện tập Đại cương về đường thẳng và mặt phẳng

  • Câu Đúng

    0/24

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (TCBL11-25324)

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là đúng:​


Câu 2 (TCBL11-25325)

Để biểu diễn một hình trong không gian, quy tắc nào sau đây không đúng:



Câu 3 (TCBL11-25326)

Nếu hai mặt phẳng phân biệt có điểm chung thì tất cả những điểm chung của chúng sẽ nằm trên:


Câu 4 (TCBL11-25327)

Một mặt phẳng được xác định nếu biết những yếu tố nào dưới đây?


Câu 5 (TCBL11-25328)

Cho mp (P), điểm A thuộc mp (P) và điểm B không thuộc mp (P). Đường thẳng d đi qua hai điểm A và B. Xác định số điểm chung của (P) và d.


Câu 6 (TCBL11-25329)

Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) cắt nhau theo giao tuyến d. Trong (P) cho đường thẳng a, trong (Q) cho đường thẳng b. Giả sử  aM, aN, bK. Phát biểu nào sau đây là đúng:


Câu 7 (TCBL11-25330)

Trong không gian cho mặt phẳng (P) và ba điểm A, B, C không nằm trong (P). Gọi M, N, K lần lượt là giao điểm của các đường thẳng AB, AC, BC với mặt phẳng (P). Khẳng định nào sau đây là đúng.


Câu 8 (TCBL11-25331)

Nếu ba đường thẳng không cùng nằm trong một mặt phẳng và đôi một cắt nhau thì ba đường thẳng đó:



Câu 9 (TCBL11-25332)

Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi  ABCD. S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P). Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau:



Câu 10 (TCBL11-25333)

Trong mặt phẳng (P) cho tứ giác lồi  ABCD, S là điểm nằm ngoài mặt phẳng (P), O là giao điểm của AC và BD, M là trung điểm của  SC. Hai đường thẳng nào sau đây cắt nhau:


Câu 11 (TCBL11-25334)

Cho hình tứ diện  ABCD. Khẳng định nào sau đây là đúng?



Câu 12 (TCBL11-25335)

Cho hình chóp  S.ABCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SBC) là đường thẳng nào sau đây?



Câu 13 (TCBL11-25336)

 Cho hình chóp  S.ABCD. O là giao điểm của AC và  BD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC) và (SBD) là đường thẳng nào sau đây?


Câu 14 (TCBL11-25337)

Cho hình chóp  S.ABCD. M là trung điểm của  SB. Đường thẳng MD là giao tuyến của cặp mặt phẳng nào sau đây?


Câu 15 (TCBL11-25338)

Cho tứ diện  ABCD. M, N lần lượt là trung điểm của CD và AD, G là trọng tâm tam giác  ACD. BG là giao tuyến của hai mặt phẳng nào?


Câu 16 (TCBL11-25339)

Cho tứ diện  ABCD. N, K lần lượt là trung điểm của AD và  BC. Đường thẳng KN là giao tuyến của mặt phẳng (BNC) với mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?


Câu 17 (TCBL11-25340)

Cho tứ diện  ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và  BC. Đường thẳng MN là giao tuyến của cặp mặt phẳng nào trong bốn cặp mặt phẳng dưới đây?


Câu 18 (TCBL11-25341)

Cho hình chóp  S.ABCD  có đáy là hình bình hành. M, N lần lượt là trung điểm của BC và  SD. Gọi X, T lần lượt là giao điểm của SC với MN và AM; U, V lần lượt là giao điểm của CD với AM và MN. Giao tuyến của hai mặt phẳng (AMN) và (SCD) là đường thẳng nối điểm N với giao điểm của cặp đường thẳng nào trong số các cặp đường thẳng sau đây?


Câu 19 (TCBL11-25342)

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


Câu 20 (TCBL11-25343)

Cho bốn hình (I), (II), (III), (IV). Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng?


Câu 21 (TCBL11-25344)

Cho hình chóp  S.ABC. Gọi M, N, K, E lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC, BC. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?


Câu 22 (TCBL11-25345)

Trong mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\), cho bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. S là một điểm nằm ngoài mặt phẳng \(\left(\alpha\right)\). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và hai trong số bốn điểm nói trên?


Câu 23 (TCBL11-25346)

Cho 5 điểm A, B ,C , D, E, trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho?


Câu 24 (TCBL11-25347)

Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và CD , G và H theo thứ tự là trọng tâm và trực tâm của tam giác ACD. Trong các đường thẳng sau đây, đường thẳng nào là giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN).