Luyện tập, Trắc Nhiệm: Luyện tập Hàm số lượng giác

  • Câu Đúng

    0/28

  • Điểm

    0/100


Câu 1 (TCBL11-24135)

Phát biểu nào sau đây là SAI?


Câu 2 (TCBL11-24136)

Tập xác định của hàm số \(y=\tan x\) là:


Câu 3 (TCBL11-24137)

Phát biểu nào sau đây là SAI:


Câu 4 (TCBL11-24138)

Đồ thị của một hàm số chẵn

 


Câu 5 (TCBL11-24139)

Đồ thị hàm số lẻ nhận


Câu 6 (TCBL11-24140)

Hàm y = sin x nhận giá trị dương khi \(x\) thuộc các khoảng nào sau đây?


Câu 7 (TCBL11-24141)

Dựa trên đồ thị hàm số y = cos x, hãy tìm các khoảng giá trị của x để hàm số đó nhận giá trị âm.


Câu 8 (TCBL11-24142)

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số sau:

    \(y=2\sqrt{\cos x}+1\)

Giá trị lớn nhất của hàm số là: 


Câu 9 (TCBL11-24143)

Tìm giá trị lớn nhất của hàm số:

     \(y=3-2\sin x\)

Trả lời: Giá trị lớn nhất là: 


Câu 10 (TCBL11-24144)

Tập giá trị của hàm số \(y=3\sin x+4\) là:​


Câu 11 (TCBL11-24145)

Tập giá trị của hàm số \(y=5\left|\cos4x\right|+1\) là​


Câu 12 (TCBL11-24146)

Khẳng định nào sau đây đúng:


Câu 13 (TCBL11-24147)

Chọn câu đúng:


Câu 14 (TCBL11-24148)

Hàm số \(y=\cos x\) đồng biến trong khoảng nào trong các khoảng sau đây


Câu 15 (TCBL11-24149)

Hàm số \(y=\sin x\) đồng biến trong khoảng nào sau đây?


Câu 16 (TCBL11-24150)

Tập xác định của hàm số \(y=\cot 2x\) là:


Câu 17 (TCBL11-24151)

Tập xác định của hàm số \(y=\tan 2x\) là:


Câu 18 (TCBL11-24152)

Hàm số \(y=\sin x\) xác định trên


Câu 19 (TCBL11-24153)

Hàm số \(y=\sin x\)  có tập giá trị là


Câu 20 (TCBL11-24154)

Hàm số \(y=\cos x\) nghịch biến trên các khoảng nào sau đây?


Câu 21 (TCBL11-24155)

Đồ thị hàm số \(y=\tan x\) đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?


Câu 22 (TCBL11-24156)

Trong các hàm số sau, hàm số nào không là hàm lẻ?


Câu 23 (TCBL11-24157)

Hàm số nào dưới đây là hàm số chẵn?


Câu 24 (TCBL11-24158)

Khẳng định nào sau đây đúng?


Câu 25 (TCBL11-24159)

Hàm số nào sau đây có tập giá trị là \(\mathbb{R}\)?


Câu 26 (TCBL11-24160)

Khẳng định nào sau đây sai?


Câu 27 (TCBL11-24161)

Nghiệm trong đoạn \(\left[-\dfrac{\pi}{2};\dfrac{\pi}{2}\right]\) của phương trình \(\sin x=-\dfrac{1}{2}\) là


Câu 28 (TCBL11-24162)

Phương trình \(2\sin x=m\) có nghiệm khi và chỉ khi